Bài giảng Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 2: Phép biện chứng duy vật
lượt xem 7
download
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Phép biện chứng duy vật. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 2: Phép biện chứng duy vật
- CHƯƠNG 2 PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 4/23/18
- I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Biện Biệch n chứng khách quan là biện chứng của thế giới vật ất, nó chi phối toàn bộ trong giới tự nhiên chứng: dùng Biện chứng khách quan đ ể chỉ Biữệng nh n chứmôi ng Biện chứng chủ quan là sự liên hệ, phản ánh biện chứng khách tương tác, quan Biện ch vào ứng ch trong đời sống ý thức ủ quan chuy Phép biện ể n hoá của con ng Phép bi ườ ện chứng là h i. ết nghiên cứu, khái quát biện ọc thuy và v chứng ậ n đ ộ ng, T ức là tư duy biện chứng, thì chứng của thế giới thành hệ thống các nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống các nguyên tắc phương phát triển pháp lu Phép siêu hình chỉ ậphn củả n ậánh a nh sựự c tichi n thức và th ễn phối trong theo quy Biện chứng chủ quan 4/23/18 toàn bộ giới tự nhiên
- Phép biện chứng chất phác thời cổ đại “ông tổ của phép biện chứng” là Hêracơlít Phép biện chứng Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức Phép biện chứng lộn ngược đầu xuống đất Phép biện chứng duy vật Là khoa học về sự liên hệ phổ biến 4/23/18
- II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 2 NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN BIẾN ỆM: KHÁI NI KHÁI NIỆM: Dùng để chỉ sự quy định, sự tác động Dùng để chỉ quá trình vận động và chuyển hoá lẫn nhau giữa các của SVHT theo khuynh hướng đi SVHT hay giữa các mặt, các yếu lên, từ trình độ thấp đến trình độ tố của mỗi SVHT trong thế giới cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn TÍNH CHẤT thiện hơn Tính khách quan TÍNH CHẤT Tính phổ biến Tính khách quan Tính đa dạng – phong phú Tính phổ biến Ý NGHĨA Tính đa dạng phong phú Tôn trọng quan điểm Ý NGHĨA - TOÀN DIỆN>
- II. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Cái riêng và cái chung 2. Nguyên nhân và kết quả 3. Tất nhiên và ngẫu nhiên 4. Nội dung và hình thức 5. Bản chất và hiện tượng 6. Khả năng và hiện thực 4/23/18
- IV. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PBCDV QL MÂU THUẪN – NGUỒN GỐC của sự phát triển Loại mâu thuẫn đặc thù của xã hội là mâu thuẫn đối kháng và mâu tuẫn không đối kháng - QL LƯỢNG – CHẤT – CÁCH THỨC của sự phát triển Sự thống nhất giữa Chất và Lượng thể hiện trong giới hạn ĐỘ CÓ 3 - QUY LUẬT - QL PHỦ ĐỊNH – KHUYNH HƯỚNG của sự phát triển - Khuynh hướng của sự phát triển được biểu diễn bằng đường Xoắn Ốc đi lên - phủ định biện chứng có đặc trưng cơ bản là: Tự phủ định; Tính kế thừa; Phủ định vô tận - Phủ định biện chứng: Là sự phủ định gắn với sự vận động đi lên, vận động phát triển, tạo điều kiện cho sự phát triển - Phủ định siêu hình: Là sự phủ định làm cho sự vật vận động thụt lùi, đi xuống, không tạo điều kiện cho sự phát triển 4/23/18
- 1. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (gọi tắt là quy luật mâu thuẫn) ó Mặt đối lập: là những mặt trái ngược nhau cùng tồn tại trong cùng một sự vật hiện tượng. ó Mâu thuẫn biện chứng: là mâu thuẫn trong đó bao hàm sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. Chúng liên hệ ràng buộc lẫn nhau, tác động qua lại, thâm nhập và chuyển hóa lẫn nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau, nhưng lại bài trừ phủ định lẫn nhau.
- 1. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (gọi tắt là quy luật mâu thuẫn) ng nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập THỐNG NHẤT ĐẤU TRANH Của các MĐL Của các MĐL Là sự liên hệ, ràng Là khuynh hướng buộc, ko tách rời tác động qua lại nhau, quy định lẫn bài trừ, phủ định nhau của các mặt nhau của các đối lập, mặt này mặt đối lập lấy mặt kia làm tiền đề tồn tại
- 1. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (gọi tắt là quy luật mâu thuẫn) ội dung cơ bản của qui luật: • Sự vật nào cũng là thể thống nhất của các mặt đối lập • Các mặt đối lập trong mỗi sự vật vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau.. • Đấu tranh của các mặt đối lập đưa đến sự chuyển hóa các mặt đối lập. • Đấu tranh của các mặt đối lập là nguồn gốc, động lực của sự phát triển. Đấu tranh của các mặt đối lập làm cho sự vật, hiện tượng cũ mất đi (thể thống nhất cũ mất đi), sự vật hiện tượng mơi ra đời. • Đấu tranh của các mặt đối lập là tuyệt đối còn thống nhất là tương đối.
- TRONG TỰ NHIÊN 2 MẶT ĐỐI LẬP TẠO TRONG XÃ HỘI RA 1 MÂU THUẪN TRONG TƯ DUY 4/23/18
- 2. Quy luật từ những thay đổi dần dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại Là tổng hợp những thuộc tính khách quan vốn có của sự CHẤT vật hiện tượng, nói lên nó là cái gì để phân biệt nó với cái khác. Là khái niệm biểu thị những con số của các yếu tố, các LƯỢNG thuộc tính cấu thành nó như: qui mô (to nhỏ), trình độ (cao thấp), số lượng (ít nhiều), tốc độ (nhanh chậm), màu sắc (đậm nhạc). Lượng là cái vốn có khách quan của sự vLà gi ật. ới hạn mà ở đó có sự thay đổi về lượng ĐỘ nhưng chưa có sự thay đổi về chất. Là thời điểm mà đã có sự tích lũy đầy đủ về lượng ĐIỂM NÚT và tại đó diễn ra “bước nhảy” Là quá trình làm thay đổi căn bản về chất, làm BƯỚC NHẢY cho sự vật cũ mất đi và sự vật mới ra đời.
- 2. Quy luật từ những thay đổi dần dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại ơ đồ quy luật lượng chĐộ ất Bước Bước Nhảy Nhảy Lượng Chất A Đ/nút Chất B Đ/nút Chất C Ví Dụ Độ Đông Bốc Cứng hơ i Lượng Rắn 0oC Lỏng 100oC Khí n về lượng tới điểm nút sẽ dẫn tới điểm nút thôn ới ra đời sẽ tác động trở lại sự thay đổi của lượn
- 3. Quy luật phủ định của phủ định Nội dung của qui luật GÀ => TRỨNG => GÀ ó Thứ nhất. Tính chu kỳ của sự PĐ => KĐ => PĐ phát triển Là từ một điểm xuất phát, trải qua một số lần phủ định, sự vật L1 L2SCN) dường như quay trở lại điểm xuất C N (C phát, những trên cơ sở cao hơn. = > XH T BC N K => L => P > C H N T = Thứ hai: Tổng hợp toàn bộ các CSN chu kỳ của sự phát triển tạo nên khuynh hướng của sự phát triển theo hình “xoáy trôn ốc”.
- V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1. Thực tiễn, hoạt động và vai trò của thực tiễn THỰC Là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sửxã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội TIỄN Quan Sản xuất của cải vật trọng HOẠT ĐỘNG nhất chất Chính trị xã hội của thực tiễn Thực nghiệm khoa học Cao nhất VAI TRÒ Tiêu chuẩn của thực tiễn để Mục đích – đ ộng lực kiểm tra của nhchân lý ận thức Cơ sở nguồn gốc của nhận thức
- V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨthức 2. Nhận NG và các giai đoạn nhận thức ờng biện chứng của nhận thức chân lý Đi từ trực quan sinh động đến g Thực tiễn tư duy trừu tượng, và từ tư ợ n duy trừu tượng đến thực tiễn tư ừu tr SUY LÝ ính n g uy PHÁN ĐOÁN lý t ộ d ức h đ ư KHÁI NI Ệ M n th in T h ậ N ín h s n TRI GIÁC BIỂU TƯỢNG t a ả m qu ứ c c c ậ n t h r ự CẢM GIÁC N h T THỰC TIỄN
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Công tác Đoàn - Đội: Những hiểu biết cơ bản về tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
15 p | 369 | 50
-
Action research – PP thẩm định quá trình dạy học
5 p | 328 | 21
-
Môn những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-lênin.
10 p | 109 | 16
-
Mối quan hệ của ngôn ngữ học với các khoa học khác
3 p | 169 | 15
-
Bài giảng Chương V: Những vấn đề chính trị - xã hôi trong cách mang xã hội chủ nghĩa
10 p | 102 | 5
-
Bài giảng Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử
11 p | 77 | 5
-
Bài giảng Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư
8 p | 95 | 5
-
Bài giảng Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 4: Học thuyết giá trị
16 p | 62 | 3
-
Bài giảng Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
7 p | 80 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn