intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 4: Học thuyết giá trị

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền Phúc | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:16

65
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Học thuyết giá trị. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 4: Học thuyết giá trị

  1. PHẦN 2 HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
  2. CHƯƠNG IV HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ
  3. I. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, ĐẶC TRƯNG VÀ ƯU THẾ CỦA SẢN XUẤT HÀNG HOÁ Sản xuất hàng hoá là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm  được sản xuất ra để trao đổi hoặc mua bán trên thị trường Phân công lao động xã hội  Điều kiện của nền  sản xuất hàng hoá  Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế  của những người sản xuất  SXHH là SX để trao đổi và mua bán Đặc trưng của   Lao động của người sxhh vừa mang tính chất tư nhân sản xuất hàng hoá   vừa mạng tính xã hội Mục đích của SXHH là giá trị, lợi nhuận chứ k phải GTSD
  4. II. HÀNG HOÁ Hàng hoá là sản phẩm của lao động, có thể thoả mãn nhu cầu  nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán Thuộc tính của hàng hoá  Giá trị sử dụng Giá trị  Lao động cụ thể Tính 2 mặt của SX hàng hoá  Lao động trừu tượng Năng suất lao động Các nhân tố ảnh hưởng Đến lượng giá trị của hh  Lao động giản đơn  Mức độ phức tạp của lao động Lao động phức tạp 
  5. CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ                                                                   II.HÀNG HÓA 3. Lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng  gía trị hàng hóa c. Cấu thành lượng giá trị hàng hóa Ký hiệu : W= c + v + m Trong đó c ­   là bộ phận giá trị cũ trong sản phẩm (lao động cụ thể ­  hao  phí máy móc, công cụ lao động) ­  v + m là bộ phận giá trị mới trong sản phẩm (lao động  trừu tượng – hao phí sức lao động của người lao động)
  6. III. TIỀN TỆ
  7. CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ                                                                   III. TIỀN TỆ 1. Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ a. Sự phát triển các hình thái giá trị -. Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng:                             10kg thóc         hoặc         1m vải        = 2 con gà         hoặc                             0,1 chỉ vàng     hoặc                              … Như vậy: hình thái vật ngang giá đã được mở rộng ra  ở nhiều  hàng hóa khác nhau. Tuy nhiên, vẫn là trao đổi trực tiếp, tỉ  lệ trao đổi chưa cố định
  8. CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ                                                                   III. TIỀN TỆ 1. Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ a. Sự phát triển các hình thái giá trị -. Hình thái chung của giá trị                   10kg thóc      Tất cả các hàng  hóa đều biểu hiện        hoặc   2 con gà                = 1m vải giá trị của mình ở        hoặc   0,1 chỉ vàng một thứ hàng hóa        v.v… đóng vai trò là vật  ngang giá chung 
  9. CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ                                                                   III. TIỀN TỆ 1. Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ a. Sự phát triển các hình thái giá trị -. Hình thái tiền tệ                   10kg thóc       hoặc   1m vải                = 0,1chỉ vàng       hoặc   2 con gà                 (vàng trở thành tiền tệ)       v.v… Vàng đóng vai trò tiền tệ là do những ưu điểm của nó như: thuần  nhất về chất, dễ chia nhỏ, không hư hỏng, với 1 lượng và thể  tích nhỏ nhưng chứa đựng 1 lượng giá trị lớn
  10. CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ                                                                   III. TIỀN TỆ 1. Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ a. Bản chất của tiền tệ ­  Tiền  tệ  là  một  hình  thái  giá  trị  của  hàng  hóa,  là  sản  phẩm  của  quá  trình  phát  triển  sản  xuất  và  trao  đổi  hàng hóa Vậy, tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra  từ  trong  thế  giới  hàng  hóa  là  vật  ngang  giá  chung  thống  nhất  cho  các  hàng  hóa  khác,  nó  thể  hiện  lao  động xã hội và biểu hiện quan hệ giữa những người 
  11. CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ                                                                   III. TIỀN TỆ 2. Các chức năng của tiền tệ a. Thước đo giá trị b. Phương tiện lưu thông c. Phương tiện cất trữ d. Phương tiện thanh toán e. Tiền tệ thế giới
  12. CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ                                                                   III. TIỀN TỆ 2. Các chức năng của tiền tệ b. Phương tiện lưu thông Với  chức  năng  làm  phương  tiện  lưu  thông,  tiền  làm  môi  giới  trong  quá  trình  trao  đổi  hàng  hóa.  Để  làm  chức  năng  lưu  thông  hàng  hóa  đòi  hỏi  phải  có  tiền  mặt.  Trao  đổi  lấy  tiền  là  môi  giới  gọi  là  lưu  thông hàng hóa. Công thức lưu thông hàng hóa là 
  13. CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ                                                                    IV. QUY LUẬT GIÁ  TRỊ
  14. CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ                                                                   IV. QUY LUẬT GIÁ TRỊ 1. Nội dung của quy luật giá trị Theo yêu cầu của quy luật giá trị, việc sản xuất và trao đổi  hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết Sự vận động của QLGT thông qua sự vận động của  giá cả hàng hóa. Vì giá trị là cơ sở của giá cả, còn giá  cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị, nên trước hết  giá cả phụ thuộc vào giá trị. Hàng hóa nào nhiều giá trị  thì giá cả của nó sẽ cao và ngược lại
  15. CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ                                                                   IV. QUY LUẬT GIÁ TRỊ 1. Nội dung của quy luật giá trị Trên thị trường, ngoài giá trị, giá cả còn phụ thuộc vào các  nhân  tố  khác  như:  cạnh  tranh,  cung  cầu,  sức  mua  của  đồng  tiền Sự  vận  động  giá  cả  thị  trường  của  hàng  hóa  xoay  quanh  trục giá trị của nó chính là cơ chế hoạt động của quy luật giá  trị Thông qua sự vận động của giá cả thị trường mà quy luật  giá trị phát huy tác dụng
  16. CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ                                                                   IV. QUY LUẬT GIÁ TRỊ 2. Tác động của quy luật giá trị Trong sxhh, qlgt có 3 tác động chủ yếu sau Thứ nhất: điều tiết sản xuất và lưu thông hành hóa Thứ  hai:  kích  thích  cải  tiến  kỹ  thuật,  hợp  lý  hóa  sản  xuất,  tăng  năng xuất lao  động, thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát  triển Thứ  ba:    thực  hiện  sự  lựa  chọn  tự  nhiên  và  phân  hóa  người  sản  xuất hàng hóa thành người giàu, người nghèo
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2