intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Object-Oriented programming: Chương 1 (Bài 1) - Văn Thị Thiên Trang

Chia sẻ: Nhân Chi Sơ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

63
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 1 – Làm quen với ngôn ngữ Java, bài 1: Ngôn ngữ lập trình Java. Sau khi học xong chương này người học có thể: Biết nguồn gốc những đặc điểm của java, hiểu cơ chế thực thi của java, hiểu cách biên dịch và chạy 1 chương trình java, hiểu cấu trúc cơ bản của một chương trình java, viết được một chương trình java đơn giản. Mời tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Object-Oriented programming: Chương 1 (Bài 1) - Văn Thị Thiên Trang

Chương 1: LÀM QUEN<br /> VỚI JAVA<br /> <br /> Bài 1. Ngôn ngữ lập<br /> 1<br /> trình Java<br /> <br /> Bài 1: Ngôn ngữ lập trình Java<br /> Bài 2: Một số thành phần cơ bản trong Java<br /> <br /> Mục đích & Yêu cầu<br /> <br /> Nội dung chính<br /> Nguồn gốc<br /> <br /> Biết Ngồn gốc và những đặc điểm của Java<br /> <br /> Đặc t ư<br /> Đặ trưng<br /> <br /> Hiểu cơ chế thực thi của Java<br /> <br /> Môi trường<br /> <br /> Hiểu cách biên dịch và chạy 1 chương trình<br /> <br /> Các loại chương trình Java<br /> <br /> Java<br /> <br /> Chương trình Java<br /> Biên dịch và thực hiện chương trình<br /> ị<br /> ự<br /> ệ<br /> g<br /> <br /> Hiểu cấu trúc cơ bản của một chương trình<br /> <br /> Tham số từ đối dòng lệnh<br /> <br /> Java<br /> <br /> Bài tập trắc nghiệm<br /> Bài tập thực hành<br /> <br /> Viết được một chương trình Java đơn giản<br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1. Nguồn gốc<br /> <br /> 2. Đặc trưng<br /> Đặc trưng của NNLT Java:<br /> <br /> Vài nét về lịch sử:<br /> <br /> “Java là ngôn ngữ đơn giản, hướng đối<br /> tượng, phân tán, thông dịch lẫn biên<br /> dịch, mạnh mẽ, bảo mật, cấu trúc độc<br /> lập, khả chuyển, hiệu q<br /> ập,<br /> y , ệ quả cao và linh<br /> động”<br /> động” (Sun Microsystem)<br /> <br /> • Cuối 1990, James Gosling (Cty Sun<br /> Microsystem) xây dựng và đặt tên Oak.<br /> • Sau đó Oak đổi tên Java.<br /> • Năm 1993 hỗ trợ Web/Internet.<br /> • Năm 1995 Sun Microsystem công bố chính<br /> thức Java.<br /> 5<br /> <br /> 2. Đặc trưng<br /> <br /> 6<br /> <br /> 2. Đặc trưng<br /> <br /> Đơn giản:<br /> <br /> Phân tán (distributed):<br /> <br /> • Xây dựng từ C và C++, bỏ đi những phức<br /> tạp của C.<br /> <br /> • Hỗ trợ các ứng dụng phân tán qua lập trình<br /> ỗ<br /> mạng.<br /> <br /> • Bộ biên dịch có kích thước nhỏ (bản 1.4 chỉ<br /> 6MB).<br /> <br /> • Một chương trình Java có thể kết hợp từ<br /> nhiều chương trình khác nhau trên<br /> Internet.<br /> <br /> Hướng đối tượng:<br /> <br /> Thông dịch (Interpreter) và biên dịch<br /> (compiler):<br /> <br /> • Chương trình Java viết hoàn toàn HĐT.<br /> • Mọi khai báo đều trong một lớp.<br /> 7<br /> <br /> • Một chương trình Java được biên dịch<br /> (sang mã bytecode) sau đó thông dịch để<br /> <br /> 8<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2. Đặc trưng<br /> <br /> 2. Đặc trưng<br /> <br /> Mạnh mẽ (robust):<br /> <br /> Kiến trúc trung tính (Neutral<br /> <br /> •J<br /> Java có hệ thố<br /> ó<br /> thống thư viện lớ<br /> iệ lớn.<br /> <br /> architecture):<br /> <br /> • Ràng buộc người lập trình chặt chẽ.<br /> • Trình gôm rác (Garbage Collection)<br /> <br /> • Chương trình java được dịch sang bytecode<br /> <br /> An toàn, Bảo mật (security):<br /> <br /> có thể thực hiện trên mọi hệ thống máy<br /> <br /> • Các bước kiểm tra trước khi thực hiện chương<br /> trình rất chặt chẽ.<br /> <br /> tính khác nhau: Macintosh Intel, Sun,<br /> Macintosh, Intel Sun<br /> <br /> • Java không dùng biến con trỏ nên không truy xuất<br /> trực tiếp bộ nhớ.<br /> • Applet không được phép truy cập tập tin hệ thống<br /> 9<br /> <br /> Alpha,... và trên nhiều hệ điều hành khác<br /> nhau: Windows, Unix, Sun Solaris,<br /> Macintosh,…<br /> <br /> 2. Đặc trưng<br /> <br /> 10<br /> <br /> 2. Đặc trưng<br /> Khả chuyển:<br /> <br /> •Chương trình thông dịch trên mỗi hệ<br /> thống tạo thành máy ảo java (JVM).<br /> <br /> • Khẩu hiệu của Java “Write Once, Run Anywhere”<br /> “Write Once<br /> Anywhere”<br /> nhờ máy ảo Java tương thích môi trường.<br /> <br /> 11<br /> <br /> 12<br /> <br /> 3<br /> <br /> 2. Đặc trưng<br /> <br /> 3. Môi trường<br /> <br /> Hiệu quả cao (High-performance):<br /> (High-<br /> <br /> JDKJDK- Java Development Kit- Bộ công cụ phát<br /> Kittriển ứng dụng Java bao gồm 4 thành phần:<br /> <br /> • Tính hiệu quả chung so với C và C++.<br /> • Tốc độ chương trình Java chậm.<br /> <br /> • Classes<br /> <br /> Đa tuyến (Multi-Thread):<br /> (Multi-<br /> <br /> • Compiler<br /> • Debugger<br /> <br /> • Cho phép lập trình t<br /> Ch<br /> hé lậ t ì h tạo ra nhiều tiến trình<br /> hiề tiế t ì h<br /> <br /> • Java Runtime Environment<br /> <br /> đồng thời.<br /> <br /> Hiện nay đã có bản Java 1.6<br /> 13<br /> <br /> 14<br /> <br /> 3. Môi trường<br /> <br /> 3. Môi trường<br /> <br /> Trong thư mục BIN của JDK (sau khi cài<br /> đặt) có:<br /> • javac : Java Compiler: Dịch source code<br /> (*.java)<br /> mã Bytecode (*.class)<br /> <br /> không cần Browser<br /> • Cú pháp: appletviewer [options] sourcecodename.java /<br /> url<br /> <br /> • Cú pháp: javac [options]<br /> sourcecodename.java<br /> <br /> Trình dịch ngược, 'javap'<br /> • Cú pháp: javap [options] classname<br /> <br /> • java : Trình thông dịch, 'java', thực thi<br /> class file trong JVM<br /> • Cú pháp: java [options] classname<br /> <br /> appletviewer : cho phép chạy applet mà<br /> <br /> Công cụ sinh tài liệu, 'javadoc'<br /> • Cú pháp: javadoc [options] sourcecodename.java<br /> 15<br /> <br /> 16<br /> <br /> 4<br /> <br /> 3. Môi trường<br /> <br /> 3. Môi trường<br /> <br /> Quá trình dịch chương trình Java<br /> <br /> Máy ảo Java<br /> <br /> • Trình biê dị h chuyển mã nguồn thành tậ các lệ h<br /> T ì h biên dịch h ể<br /> ã<br /> ồ thà h tập á lệnh<br /> không phụ thuộc vào phần cứng cụ thể<br /> <br /> Là một phần mềm giả<br /> lập một máy tính trong<br /> đó : Là tập hợp các lệnh<br /> logic để xác định hoạt<br /> động<br /> của<br /> máy<br /> tính<br /> (java.exe)<br /> (java.<br /> <br /> • Trình thông dịch trên mỗi máy chuyển tập lệnh này thành<br /> chương trình thực thi<br /> • Máy ảo tạo ra một môi trường để thực thi các lệnh bằng<br /> Chương trình<br /> cách:<br /> cách:<br /> Java (file.java)<br /> <br /> Nạp các file .class<br /> <br /> javac.exe : compiler<br /> <br /> Quản lý bộ nhớ<br /> Dọn “rác”<br /> platform<br /> <br /> Java Bytecode (file.class)<br /> JVM (java.exe)<br /> OS<br /> Hardware<br /> <br /> Dùng cơ chế Just-InTime thông dịch<br /> bytecode thành lệnh<br /> máy cụ thể<br /> 17<br /> <br /> Môi trường<br /> <br /> 4. Các loại chương trình<br /> <br /> JRE: Java Run-time Environment.<br /> Run.class<br /> class<br /> file<br /> Net<br /> work<br /> <br /> Nạp .class<br /> file<br /> Kiểm tra<br /> bytecode<br /> JIT code<br /> Generator<br /> <br /> Interprete<br /> r<br /> <br /> Các ứng dụng Java:<br /> Nhờ class<br /> Loader, kiểm<br /> tra an toàn<br /> <br /> Begin<br /> <br /> 18<br /> <br /> •Ứ<br /> Ứng dụng Console: thự hiệ từ DOS<br /> d<br /> C<br /> l thực hiện<br /> DOS.<br /> • Ứng dụng desktop giao diện đồ họa.<br /> • Java Applet.<br /> <br /> Nhờ chức năng<br /> bytecode<br /> verifier, kiểm<br /> tra code format<br /> và quyền truy<br /> xuất<br /> ất<br /> <br /> • Lập trình mạng.<br /> • Lập trình ứng dụng Web: servlet, jsp.<br /> • Lập trình CSDL: JDBC.<br /> • JavaBean.<br /> <br /> Run-time<br /> code<br /> <br /> • Lập trình phân tán.<br /> <br /> Hardware<br /> <br /> • Lập trình mobile.<br /> <br /> End<br /> 19<br /> <br /> 20<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2