intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích tác phẩm văn chương (Trong chương trình THPT) - ThS. Nguyễn Phước Bảo Khôi

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:326

150
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phân tích tác phẩm văn chương (Trong chương trình THPT) của ThS. Nguyễn Phước Bảo Khôi giới thiệu tới các bạn những nội dung về việc phân tích một tác phẩm dựa trên tìm hiểu về quá trình nghiên cứu Văn học; tìm hiểu về tác giả Văn học; tìm hiểu về hoàn cảnh nảy sinh tác phẩm Văn học; cách đọc đúng thể loại Văn học; quá trình tiếp nhận tác phẩm Văn học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích tác phẩm văn chương (Trong chương trình THPT) - ThS. Nguyễn Phước Bảo Khôi

  1. PHÂN TÍCH TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG (TRONG CHƯƠNG TRÌNH THPT) ThS. NGUYỄN PHƯỚC BẢO KHÔI (ĐHSP TpHCM)
  2. Tác dụng của môn học “TRẢ Ổ KHÓA VỀ ĐÚNG CÁNH CỬA”
  3. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC 1. Từ sơ đồ quá trình giao tiếp bằng ngôn ngữ : Bối cảnh Người gửi Thông điệp Người nhận (nói/viết) (nghe/đọc) Kênh giao tiếp
  4. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC 2. Đến con đường nghiên cứu văn học : Tác giả Văn bản văn học Người đọc (1) (2) (3)
  5. Các hướng nghiên cứu (cắt nghĩa) tác phẩm văn học GS Nguyễn Văn Hạnh  đưa ra ý kiến như sau : Nhìn  chung, có thể phân biệt ba bình diện, ba “hình thức tồn  tại” của tác phẩm, ba phương hướng nghiên cứu nó:  (1)Nghiên  cứu  tác  phẩm  trong  mối  liên  hệ  với  những  tiền đề của nó; (2)Nghiên  cứu  tác  phẩm  như  một  hệ  thống,  một  cấu  trúc; (3)Nghiên  cứu  tác  phẩm  trong  mối  liên  hệ  với  người 
  6. HÃY TỰ ĐẶT RA CÂU HỎI 6 LẦN “ĐÃ… CHƯA ?”
  7. 1. Đã tìm hiểu kĩ về tác giả chưa? (Những yếu tố nào thuộc về tác giả có ảnh hưởng đến tác phẩm?) 2. Đã tìm hiểu kĩ về hoàn cảnh nảy sinh tác phẩm chưa? (Những yếu tố nào thuộc về bối cảnh thời đại và hoàn cảnh cảm hứng có ảnh hưởng đến tác phẩm?) 3. Đã đặt tác phẩm vào hệ thống để tìm hiểu kĩ chưa? (Tư duy so sánh – tổng hợp đã được phát huy thế nào trong việc phân tích tác phẩm?)
  8. 4. Đã dành sự quan tâm đúng mức cho việc xác định và đọc ĐÚNG thể loại của tác phẩm chưa ? (Tác phẩm thuộc thể loại nào; có những đặc trưng gì cần đặc biệt chú ý ?) 5. Đã chỉ ra được điểm đặc sắc (nhất) của tác phẩm chưa? (Sức hấp dẫn của tác phẩm là ở chỗ nào?) 6. Đã tìm hiểu tương đối đầy đủ về dư luận xoay quanh tác phẩm chưa? (Có những ý kiến trái chiều nào về tác phẩm cần lưu ý
  9. I. TÌM HIỂU VỀ TÁC GIẢ
  10. 1. Những yếu tố phi nghệ thuật (quê hương, gia đình, bản thân) 2. Những yếu tố thuộc về lí luận sáng tác a) Loại hình tác giả b) Khuynh hướng sáng tác c) Quan điểm nghệ thuật d) Phong cách cá nhân
  11. 1. Những yếu tố phi nghệ thuật QUÊ HƯƠNG •Địa linh nhân kiệt •Nghèo đói, xác xơ •Sinh ở quê, trưởng thành và hoạt động ở nơi khác – có một môi trường hoạt động văn hóa bên cạnh quê hương
  12. VD : trường hợp tác giả TRẦN TẾ XƯƠNG • Thực dân Pháp đã quy hoạch lại và thành lập thành phố Nam Định. • Chỉ trong vòng hơn chục năm, bộ mặt thành phố đã hoàn toàn đổi khác. Tòa thành cũ đã bị người Pháp phá dỡ từng phần. Thay vào đó là những công sở, dinh thự, nhà máy mới mọc lên • Dân cư thành Nam cũng tăng nhanh với một kết cấu mới, đủ mặt mọi thành phần của cư dân đô thị cận đại: công nhân, tư sản, tiểu tư sản, học sinh, trí thức tự do, quan chức thực dân và bản xứ cùng một số không nhỏ nông dân ven thị.
  13. TRƯỜNG HỢP TÁC GIẢ CỦA MỘT VÙNG ĐẤT MÀU SẮC ĐỊA PHƯƠNG TRONG TÁC PHẨM •Khắc họa nhân vật •Xây dựng khung cảnh •Sử dụng ngôn ngữ
  14. Màu sắc Nam Bộ trong truyện ngắn NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH • Nghệ thuật miêu tả, xây dựng khung cảnh với cảnh sông nước, bưng biền, mương rạch, ghe xuồng cùng câu hò đặc trưng • Nghệ thuật khắc họa nhân vật : mang đậm tính cách Nam Bộ - sống thẳng thắn, bộc trực, lạc quan, giàu tình nặng nghĩa. Bên cạnh đó họ là những con người yêu nước mãnh liệt, thiết tha và thủy chung đến cùng với đất nước và Cách Mạng • Đặc sắc trong việc sử dụng ngôn ngữ : sử dụng ngôn ngữ mang màu sắc Nam Bộ (má, nghen, hèn chi, chớ bộ, trọng trọng, thỏn mỏn…) đã cá thể hóa, địa phương hóa nhân vật một cách sắc nét.
  15. 1. Những yếu tố phi nghệ thuật GIA ĐÌNH (GIA THẾ - GIA CẢNH) Gia thế : NGUYỄN DU, VICTOR HUGO Gia cảnh : NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU - XUÂN DIỆU VŨ TRỌNG PHỤNG - NGÔ TẤT TỐ
  16. Trường hợp VŨ TRỌNG PHỤNG • Nghèo gia truyền • Bản thân đối diện với xã hội nhiều mặt trái → nhãn quan “vô nghĩa lí”
  17. ỨNG DỤNG trong HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA • Nhan đề đầy tính nghịch dị, trái khoáy • Tạo tình huống đầy mâu thuẫn “tang gia có hạnh phúc” • Xây dựng bức chân dung con người trong đám tang với những hành động, phục trang, ý nghĩ kì quặc
  18. 1. Những yếu tố phi nghệ thuật BẢN THÂN NGUYỄN TRÃI : nhàn quan bất đắc dĩ NGUYỄN DU : cảnh ngộ lưu lạc – sự phân rã mâu thuẫn trong tư tưởng NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU : hoàn cảnh tật nguyền (mù lòa), những ước mơ chưa thành
  19. Trường hợp NGUYỄN TRÃI Cắt nghĩa câu thơ : Rồi, hóng mát thuở ngày trường
  20. 2. Những yếu tố thuộc về lí luận sáng tác LOẠI HÌNH TÁC GIẢ VD : 3 loại hình nhà nho trong XHPK và Văn học trung đại •Nhà nho “nhập thế hành đạo” (1) •Nhà nho “xuất thế ẩn dật” (2) •Nhà nho “tài tử” (3)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2