Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống: Chương 3.4
lượt xem 4
download
Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống: Chương 3.4 trình bày về "Mô hình dữ liệu". Nội dung cụ thể của chương này gồm có: Sơ đồ thực thể liên kết là gì, sử dụng ERD để chỉ ra các quy tắc thương mại, thuộc tính khoá, chỉ số trong tập hợp, từ điển dữ liệu và siêu dữ liệu,..
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống: Chương 3.4
- PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG Chương 3 (cont) 3.4. MÔ HÌNH DỮ LIỆU 3.4 1
- Một số định nghĩa Mô hình dữ liệu Là cách để biểu diễn dữ liệu sẽ được sử dụng và tạo ra bởi hệ thống Chỉ ra con người, vị trí, những dữ liệu nào được lưu trữ và các mối quan hệ giữa chúng. Mô hình dữ liệu lôgic Chỉ ra tổ chức của dữ liệu, không chỉ định nó được lữu trữ, tạo ra hoặc vận dụng như thế nào. Mô hình dữ liệu vật lý Chỉ ra dữ liệu thực sự được lưu trữ trong các CSDL và File như thế nào. Chuẩn hoá là quá trình phân tích sử dụng để xác nhận tính hợp lệ của các mô hình dữ liệu. 3.4 Các mô hình dữ liệu phải tương ứng với các mô hình 2 xử lý
- Sơ đồ thực thể liên kết (ERD) 3.4 3
- Sơ đồ thực thể liên kết là gì? Là một bức tranh chỉ thông tin được tạo ra, lưu trữ và sử dụng bởi hệ thống Các thực thể thông thường biểu diễn tương tự các kiểu thông tin Các đường vẽ giữa các thực thể chỉ ra các quan hệ giữa dữ liệu 3.4 4
- Sử dụng ERD để chỉ ra các quy tắc thương mại Các quy tắc thông tin thương mại là các ràng buộc xảy ra khi hệ thống đang hoạt động. Các ký hiệu của ERD có thể chỉ ra khi một trường hợp của thực thể phải tồn tại cho một trường hợp của thực thể khác tồn tại Một bác sỹ phải tồn tại trước khi việc bổ nhiệm bác sỹ được tạo ra Các biểu tượng của ERD có thể chỉ ra khi một trường hợp thực thể có thể liên quan đến duy nhất một hoặc nhiều trường hợp của thực thể khác • Một bác sỹ có thể có nhiều bệnh nhân, mỗi bệnh nhân có thể có duy nhất một bác sỹ chính Các biểu tượng ERD chỉ ra khi tình trạng một trường hợp thực thể là tuỳ ý cho trường hợp thực thể liên 3.4 quan 5 • Một bệnh nhân có thể hoặc không thể có bảo hiểm
- Các thành phần của ERD Thực thể: - Là một người, vị trí, hoặc dữ liệu Tên thực thể - Có một tên xác định - Phải chứa nhiều hơn 1 trường hợp Thuộc tính: - Là đặc tính của thực thể - Được sử dụng bởi ít nhất 1 quá trình Tên thuộc tính thương mại Mối quan hệ: - Chỉ ra mối liên kết giữa 2 thực thể - Có 1 thực thể cha và 1 thực thể con Tên quan hệ - Được mô tả bởi một động từ - Có các tập hợp(1:1, 1:N, M:N) 3.4 - Được xác định (not null, null) 6
- Thực thể Một người, một vị trí, sự kiện hoặc điều gì đó mà dữ liệu được tập trung Phải có nhiều sự kiện mới trở thành một thực thể Ví dụ: Nếu công ty có duy nhất một kho hàng, kho hàng không phải là thực thể. Tuy nhiên, nếu công ty có một số kho hàng, kho hàng là thực thể nếu công ty muốn lưu trữ dữ liệu về mỗi trường hợp kho hàng. 3.4 7
- Ví dụ Ví dụ: Thực thể Trường hợp Kho hàng Kho hàng Đông anh Kho hàng Gia lâm Kho hàng Thanh xuân 3.4 8
- Thuộc tính Là thông tin lấy được về một thực thể Tên thuộc tính là danh từ Đôi khi tên thực thể được đưa vào tại bắt đầu của tên thuộc tính cho rõ ràng 3.4 9
- Ví dụ SINH VIÊN SINH VIÊN Ma sv SV_Ma Ten sv SV_Ten Ngay sinh SV_Ngay sinh 3.4 10
- Thuộc tính khoá Một hoặc nhiều thuộc tính có thể cung cấp như thực thể nhận dạng, xác định duy nhất mỗi trường hợp của thực thể Khoá kép bao gồm một số các thuộc tính Một khoá có thể là ‘nhân tạo’, như khi tạo ra một số ID Các thuộc tính khoá có thể không phát triển cho đến giai đoạn thiết kế 3.4 11
- Một số trường hợp khoá Khoá kép Khoá đơn Khoá được đưa vào sau BENHNHAN BENHNHAN BENHNHAN Ten_BN Ma_BN Ten_BN Ho_BN Ten_BN Ho_BN Ho_BN 3.4 12
- Các quan hệ Là liên kết giữa các thực thể Thực thể đầu tiên trong mối quan hệ là thực thể cha; thực thể thứ 2 trong mối quan hệ là thực thể con Các mối quan hệ sẽ có các tên động từ hoạt động Các mối quan hệ có cả chỉ dẫn 3.4 13
- Chỉ số trong tập hợp Chỉ số trong tập hợp Đề cập đến số lần các trường hợp trong một thực thể có thể liên quan đến các trường hợp trong một thực thể khác Một trường hợp trong một thực thể liên quan tới một và duy nhất một trường hợp trong thực thể liên quan (1:1) Một trường hợp trong một thực thể liên quan tới một hoặc nhiều hơn một trường hợp trong thực thể liên quan (1:N) Một hoặc nhiều hơn các trường hợp trong một thực thể liên quan tới một hoặc nhiều hơn các trường hợp trong thực thể liên quan (M:N) 3.4 14
- Phương thức Phương thức Đề cập đến dù một trường hợp của thực thể con có thể tồn tại không liên quan với trường hợp trong thực thể cha hay không Not Null có nghĩa rằng trường hợp trong thực thể liên quan phải tồn tại cho trường hợp trong thực thể khác là có giá trị Null có nghĩa rằng trường hợp trong thực thể liên quan là cần thiết cho trường hợp trong thực thể khác có giá trị 3.4 15
- Các quan hệ M:N BENHNHAN Ma_BN TrieuChung Ten_BN Ten_TC Ns_BN Mota_TC Dc_BN Dt_BN BACSY Ma_BS Chuyenmon Ten_BS Ten_CM Dc_BS Mota_CM Dt_BS 3.4 Chuyenmonchinh 16
- Từ điển dữ liệu và siêu dữ liệu Siêu dữ liệu là thông tin lưu trữ về các thành phần của mô hình dữ liệu Siêu dữ liệu được lưu trữ trong từ điển dữ liệu vì vậy nó có thể chia sẻ bởi những người phát triển và sử dụng dọc theo SDLC Hoàn toàn, chia sẻ từ điển dữ liệu giúp cải tiến chất lượng hệ thống dưới sự phát triển 3.4 17
- Từ điển dữ liệu mục từ cho thực thể bệnh nhân 3.4 18
- Xây dựng sơ đồ thực thể liên kết (ERD) 3.4 19
- Các bước để xây dựng ERDs Xác định các thực thể Thêm các thuộc tính và các thuộc tính khoá Xác định các quan hệ 3.4 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin: Chương 3 - PGS.TS. Nguyễn Mậu Hân
134 p | 57 | 7
-
Bài giảng Phân tích và thiết kế thuật toán: Bài 4 – Hà Đại Dương
23 p | 38 | 7
-
Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống: Chương 4.1
30 p | 86 | 5
-
Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống: Chương 4.2
17 p | 81 | 5
-
Bài giảng Phân tích và thiết kế thuật toán: Bài 2 – Hà Đại Dương
25 p | 49 | 4
-
Bài giảng Phân tích và thiết kế thuật toán: Bài 3 – Hà Đại Dương
26 p | 40 | 4
-
Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin: Chương 1 - PGS.TS. Nguyễn Mậu Hân
82 p | 63 | 4
-
Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống: Chương 8 - Nguyễn Nhật Quang
44 p | 22 | 3
-
Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống: Chương 9 - Nguyễn Nhật Quang
44 p | 16 | 3
-
Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống: Chương 5 - Nguyễn Nhật Quang
35 p | 19 | 3
-
Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống: Chương 6 - Nguyễn Nhật Quang
66 p | 12 | 3
-
Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống: Chương 1 - Nguyễn Nhật Quang
12 p | 22 | 3
-
Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống: Chương 3.1
11 p | 79 | 3
-
Bài giảng Phân tích và thiết kế thuật toán: Bài 1 – Hà Đại Dương
18 p | 41 | 3
-
Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống: Chương 3.2
19 p | 83 | 3
-
Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống: Chương 10 - Nguyễn Nhật Quang
58 p | 16 | 3
-
Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống: Chương 7 - Nguyễn Nhật Quang
71 p | 19 | 2
-
Bài giảng Phân tích và thiết kế thuật toán
26 p | 130 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn