Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 3 - Ths. Đinh Thị Hoa
lượt xem 56
download
Bài 3 Quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật thuộc bài giảng Pháp luật đại cương, cùng nắm kiến thức trong bài này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: quy phạm pháp luật, hệ thống pháp luật,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm kiến thức cần thiết được trình bày trong bài giảng này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 3 - Ths. Đinh Thị Hoa
- Môn học Pháp luật đại cương Th.s Đinh Thị Hoa – Khoa lý luận chính trị
- BÀI 3 Quy phạm pháp luật Hệ thống pháp luật
- QUI PHẠM PHÁP LUẬT – QUI PHẠM PHÁP LUẬT – BÀI 3 HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HỆ THỐNG PHÁP LUẬT I/ Quy phạm pháp luật 1. Khái niệm và đặc điểm quy phạm pháp luật 1.1 KHÁI NIỆM Add Your Title Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo những định hướng nhất định
- QUI PHẠM PHÁP LUẬT – QUI PHẠM PHÁP LUẬT – BÀI 3 HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HỆ THỐNG PHÁP LUẬT I/ Quy phạm pháp luật Sự khác biệtTitle ữa kn Add Your gi pháp luật và kn QPPL Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự còn QPPl là một quy tắc xử sự - một đơn vị, một tế bào của Pháp luật, PL điều chỉnh các quan hệ xã hội, QPPl điều chỉnh một QHXH cụ thể
- QUI PHẠM PHÁP LUẬT – QUI PHẠM PHÁP LUẬT – BÀI 3 HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HỆ THỐNG PHÁP LUẬT I/ Quy phạm pháp luật 1. Khái niệm và đặc điểm quy phạm pháp luật Đặc điểm Nội dung của Quy phạm quy phạm Quy phạm pháp pháp luật do pháp luật thể luật là quy tắc xử NN ban hành hiện hai mặt: sự mang tính bắt và bảo đảm Cho phép và buộc chung thực hiện bắt buộc
- BÀI 3 I. QUI PHẠM PHÁP LUẬT 2/ Cấu trúc của quy phạm pháp luật QPPL GỒM 3 BỘ PHẬN HỢP THÀNH QPPL GỒM 3 BỘ PHẬN HỢP THÀNH CHẾ TÀI HẬU QUẢ SẼ NHƯ THẾ NÀO NẾU VI PHẠM PHÁP LUẬT? GIẢ ĐỊNH QUI ĐỊNH AI?TỔ CHỨC NÀO? ĐƯỢC LÀM GÌ?, Ở VÀO ĐiỀU KiỆN, KHÔNG ĐƯỢC LÀM GÌ? PHẢI LÀM NTN? HOÀN CẢNH NÀO?
- BÀI 3 I. QUI PHẠM PHÁP LUẬT 2/ Cấu trúc của quy phạm pháp luật Lưu ý Một QPPL có thể không trình bày đầy đủ 3 bộ phận, giả định, quy định và chế tài. Nếu quy phạm thiếu quy định thì phần quy định sẽ được hiểu ẩn ( tự hiểu) Nếu quy phạm thiếu chế tài thì phần chế tài sẽ nằm ở một quy phạm khác hoặc ở một văn bản pháp luật khác
- BÀI 3 I. QUI PHẠM PHÁP LUẬT 2/ Cấu trúc của quy phạm pháp luật Điều 57 Hiến pháp 1992 quy định: Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật Giả định: Công dân Quy định: Có quyền tự do…
- BÀI 3 I. QUI PHẠM PHÁP LUẬT 2/ Cấu trúc của quy phạm pháp luật Điều 102 Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định: “Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm”
- BÀI 3 I. QUI PHẠM PHÁP LUẬT 2/ Cấu trúc của quy phạm pháp luật Điều 102 Bộ luật Hình sự quy định: Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm. Giả định: Người nào… người đó chết Chế tài: Thì bị phat ……hai năm Quy định: Hiểu ẩn
- BÀI 3 QUI PHẠM PHÁP LUẬT – QUI PHẠM PHÁP LUẬT – HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HỆ THỐNG PHÁP LUẬT I. QUI PHẠM PHÁP LUẬT Điều 586 Bộ luật Hồng Đức qui định: Trâu của hai nhà đánh nhau, con nào chết thì 2 nhà cùng ăn thịt, con nào sống thì hai nhà cùng cày, trái luật thì sẽ xử phạt 80 trượng. Giả định: Trâu của hai nhà đánh nhau Qui định: Con nào chết….cùng cày Chế tài: trái luật….80 trượng
- BÀI 3 QUI PHẠM PHÁP LUẬT – QUI PHẠM PHÁP LUẬT – HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HỆ THỐNG PHÁP LUẬT II/ Hệ thống pháp luật 2.1/ Khái niệm Hệ thống phá t h ể c á c q u p l u ậ t l à t ổn g y p có mối liên hạm pháp luật hệ nhất với n nội tại thống hau, được chia thành phân các chế đ pháp luật, ịnh các ngàn và được t h luật h ể h i ệ n t r v ă n b ản q ong các uy phạm p do Nhà nư háp luật ớc ban hà nh
- BÀI 3 QUI PHẠM PHÁP LUẬT – QUI PHẠM PHÁP LUẬT – HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HỆ THỐNG PHÁP LUẬT II/ Hệ thống pháp luật 2.2/ Các bộ phận cấu thành hệ thống pháp luật 2 bộ phận cấu thành Cấu trúc bên Hình thức biểu trong bao gồm: hiện bên ngoài Các quy phạm bao gồm: pháp luật, các Các văn bản chế định pháp quy phạm pháp luật, các ngành luật luật
- BÀI 3 QUI PHẠM PHÁP LUẬT – QUI PHẠM PHÁP LUẬT – HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HỆ THỐNG PHÁP LUẬT II. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT 2.2/ Các bộ phận cấu thành hệ thống pháp luật Cấu trúc bên trong của HTPL gồm 3 bộ phận Quy phạm pháp luật:: Là đđơn vvị nhỏ nhấtt ccấu thành Quy phạm pháp luật Là ơn ị nhỏ nhấ ấu thành HTPL, điều chỉỉnhmộtt quan hệ xã hộiiccụthể HTPL, điều ch nh mộ quan hệ xã hộ ụ thể Chế đđịnhpháp luật::Là một tnhóm quy phạm pháp luật tcó đđặcđiểm Chế ịnh pháp luật Là mộ nhóm quy phạm pháp luậ có ặc điểm chung, điều chỉỉnhmột tnhóm quan hệ xã hội itương ứng chung, điều chnh mộ nhóm quan hệ xã hộ tương ứng Ngành luật:: Là hệ thống các quy phạm pháp luật t nhăm điều Ngành luật Là hệ thống các quy phạm pháp luậ nhăm điều chỉỉnh các quan hệ xã hội i cùng loại i trong một t lĩnh vvực chnh các quan hệ xã hộ cùng loạ trong mộ lĩnh ực nhất tđđịnhccủađđờissống nhấ ịnh ủa ời ống
- BÀI 3 QUI PHẠM PHÁP LUẬT – QUI PHẠM PHÁP LUẬT – HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HỆ THỐNG PHÁP LUẬT II. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT 2.2/ Các bộ phận cấu thành hệ thống pháp luật Cấu trúc bên trong của HTPL gồm 3 bộ phận Như vậy, xét về mặt cấu trúc: Tập hợp nhiều Như vậy, xét về mặt cấu trúc: Tập hợp nhiều QPPL sẽ tạo thành một chế định pháp luật, QPPL sẽ tạo thành một chế định pháp luật, nhiều chế định pháp luật tạo thành một nhiều chế định pháp luật tạo thành một ngành luật, tập hợp các ngành luật tạo nên ngành luật, tập hợp các ngành luật tạo nên một hệ thống pháp luật một hệ thống pháp luật
- HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HỆ THỐNG PHÁP LUẬT BÀI 2 VĂN B ẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VĂN B ẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT I/ Khái niệm Hệ thống pháp luật 1.2/ Các bộ phận cấu thành hệ thống pháp luật + Hình thức bên ngoài của PL – Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Khái niệm văn bản QPPL Văn b do c ản Q P ơ P thẩm quan l là văn n + Do cơ quan nn có thẩm theo quyền hà nướ bản c quyền ban hành thủ hình th ban hàn có t ứ đó c ục nhấ c,trình h ó t đị n tự + Mang tính bắt buộc chung quy chứa h , tr , t đ bắt ắc xử s ựng nh ong + Được áp dụng nhiều lần b ự ữ bảo uộc ch mang ng đ u t trong thực tế cuộc sống đượ ảm thự ng, đư ính c ợ tron áp dụ c hiện c NN g n v nhằ thực t g nhiều à m ế QHX điều c đời số lần H hỉnh ng các
- BÀI 3 QUI PHẠM PHÁP LUẬT – QUI PHẠM PHÁP LUẬT – HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HỆ THỐNG PHÁP LUẬT Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Văn bản Luật : là văn bản do Quốc hội ,cơ quan Căn cứ vào giá quyền lực NN cao nhất ban hành, trị pháp lý và có giá trị pháp lý cao nhất thẩm quyền ban hành chia thành 2 loại Văn bản dưới luật: Là văn bản QPPL do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành, có giá trị pháp lý thấp hơn VB Luật
- QUI PHẠM PHÁP LUẬT –– QUI PHẠM PHÁP LUẬT BÀI 3 HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HỆ THỐNG PHÁP LUẬT Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ở Việt nam ( Luật ban hành VBQPPL 2008) Cơ quan ban hành Tên văn bản Quốc Hội Hiến pháp, Luật, Nghị quyết Ủy ban TVQH Pháp lệnh, Nghị quyết Chủ tịch nước Lệnh, quyết định Chính phủ Nghị Định Thủ tướng CP Quyết định HĐTP;Chánh án TANDTC Nghị quyết; Thông tư Viện trưởng VKSNDTC Thông tư Bộ trưởng, tt cq ngang bộ Thông tư Tổng kiểm toán nhà nước Quyết định UBTVQH;CP với T/Cctxh Nghị quyết liên tịch C.A TANDTC với VTVKSNNTC… Thông tư liên tịch Hội đồng nhân dân các cấp Nghị quyết Ủy ban nhân dân các cấp Quyết định
- BÀI 3 QUI PHẠM PHÁP LUẬT – QUI PHẠM PHÁP LUẬT – HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HỆ THỐNG PHÁP LUẬT II. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT SƠ ĐỒ CẤU TRÚC HỆ THỐNG PHÁP LUẬT QPPL VB LUẬT HỆ THỐNG CHẾ ĐỊNH LUẬT PHÁP LUẬT VB DƯỚI NGÀNH LUẬT LUẬT CẤU TRÚC BÊN TRONG HÌNH THỨC BIỂU HIỆN BÊN NGOÀI
- QUI PHẠM PHÁP LUẬT –– QUI PHẠM PHÁP LUẬT BÀI 3 HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HỆ THỐNG PHÁP LUẬT Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ở Việt nam H v à UBTVQ uốc hội hành Nghị Chỉ có Q yền ban 1 ng m ói có qu bản QPPL, đú vă n q uyết là ? Câu h ỏi hay sai Chỉ có Ch 2 Thủ tướ ủ tịch nước vả ng quyền b CP mới có an hành định là Quyết văn bản đúng h QPPL, ay sai?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 2 - Ths. Đinh Thị Hoa
31 p | 356 | 86
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 1: Nhập môn pháp luật đại cương
6 p | 271 | 34
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
21 p | 19 | 9
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 7 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
12 p | 11 | 7
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
17 p | 10 | 6
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 2 - ThS. Nguyễn Hoàng Vân
31 p | 87 | 6
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 3 - ThS. Nguyễn Hoàng Vân
27 p | 90 | 5
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 2: Những vấn đề cơ bản về pháp luật (Trường ĐH Kiến trúc - ĐH Đà Nẵng)
32 p | 25 | 5
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 4: Quy phạm pháp luật (Trường ĐH Kiến trúc - ĐH Đà Nẵng)
18 p | 42 | 5
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 8 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
19 p | 9 | 5
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 6 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
14 p | 9 | 5
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 4 - ThS. Nguyễn Hoàng Vân
30 p | 107 | 4
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
18 p | 12 | 4
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
16 p | 11 | 4
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
16 p | 5 | 3
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 9 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
16 p | 9 | 2
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 10 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
9 p | 9 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn