CHƯƠNG III<br />
LUẬT HÌNH SỰ-TỐ TỤNG HÌNH SỰ<br />
<br />
LS-ThS Trần Anh Thục Đoan<br />
<br />
Mục tiêu<br />
Giới thiệu ngành luật hình sự và Bộ Luật Hình<br />
Sự<br />
Hiểu rõ khái niệm tội phạm và các lọai hình<br />
phạt.<br />
Giới thiệu ngành luật tố tụng hình sự và Bộ luật<br />
Tố tụng Hình sự<br />
<br />
1. Định nghĩa<br />
I-GIỚI THIỆU LUẬT HÌNH SỰ<br />
1/ Định nghĩa<br />
2/ Đối tượng điều chỉnh<br />
3/ Phương pháp điều chỉnh<br />
<br />
Là một ngành luật độc lập trong<br />
hệ thống pháp luật Việt Nam<br />
<br />
LUẬT<br />
HÌNH<br />
SỰ<br />
<br />
Tổng hợp những QPPL xác định những<br />
HV nguy hiểm cho XH bị coi là tội phạm<br />
<br />
Quy định hình phạt áp dụng<br />
cho những tội phạm ấy<br />
<br />
2- Đối tượng điều chỉnh của Luật Hình sự<br />
<br />
NHÀ NƯỚC<br />
QUAN<br />
HỆ<br />
XÃ<br />
HỘI<br />
<br />
THỰC HIỆN HÀNH VI<br />
NGUY HIỂM CHO<br />
XÃ HỘI (TỘI PHẠM)<br />
<br />
3. Phương pháp điều chỉnh của LHS<br />
Quyền uy, mệnh lệnh (Thể hiện quyền<br />
lực nhà nước mang tính tối cao nhất).<br />
<br />
NGƯỜI PHẠM TỘI<br />
<br />
1<br />
<br />
II- TỘI PHẠM<br />
<br />
Đặc điểm tội phạm<br />
<br />
Là những hành vi nguy hiểm cho xã hội<br />
được qui định trong Bộ luật Hình sự, do<br />
người có năng lực trách nhiệm hình sự thực<br />
hiện một cách cố ý hoặc vô ý.<br />
<br />
Phân loại tội phạm<br />
Các loại<br />
tội phạm<br />
<br />
Tính nguy hiểm cho xã hội<br />
Tính có lỗi<br />
Tính trái pháp luật hình sự(tội danh)<br />
Tính phải chịu hình phạt<br />
<br />
Các yếu tố cấu thành tội phạm<br />
<br />
TP ít nghiêm trọng<br />
<br />
Tiêu chí xác định<br />
Mức độ nguy<br />
Mức cao nhất<br />
hại đối với XH của khung hình<br />
phạt<br />
Không lớn<br />
Đến 3 năm<br />
<br />
TP nghiêm trọng<br />
<br />
Lớn<br />
<br />
CẤU THÀNH<br />
TỘI PHẠM<br />
<br />
Đến 7 năm tù<br />
<br />
TP rất nghiêm trọng Rất lớn<br />
<br />
Đến 15 năm tù<br />
<br />
TP đặc biệt nghiêm Đặc biệt lớn<br />
trọng<br />
<br />
- Trên 15 năm tù<br />
- Tù chung thân<br />
- Tử hình<br />
<br />
MẶT CHỦ<br />
QUAN<br />
<br />
MẶT KHÁCH<br />
QUAN<br />
<br />
CHỦ<br />
<br />
KHÁCH<br />
<br />
THỂ<br />
<br />
THỂ<br />
<br />
V- HÌNH PHẠT<br />
Hình phạt là một biện pháp cưỡng chế<br />
của nhà nước được qui định trong luật<br />
hình sự, do Tòa án áp dụng đối với người<br />
phạm tội.<br />
Luật Hình sự qui định các hình phạt<br />
chính và các hình phạt bổ sung<br />
<br />
Hình phạt chính: cảnh cáo, phạt tiền, cải<br />
tạo không giam giữ, trục xuất, tù có thời<br />
hạn, tù chung thân và tử hình.<br />
Hình phạt bổ sung: cấm đảm nhiệm chức<br />
vụ, nghề hoặc công việc nhất định; cấm<br />
cư trú, quản chế, tước quyền công dân;<br />
tịch thu tài sản; phạt tiền và trục xuất.<br />
<br />
2<br />
<br />
Căn cứ quyết định hình phạt<br />
Qui định của Bộ luật hình sự<br />
Tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội<br />
của hành vi phạm tội<br />
Nhân thân của người phạm tội<br />
Các tình tiết giảm nhẹ<br />
Các tình tiết tăng nặng<br />
<br />
Nguyên tắc cơ bản<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
<br />
Pháp chế<br />
Bình đẳng<br />
Thu thập chứng cứ và chứng minh<br />
Bảo vệ quyền cơ bản của công dân<br />
Bảo đảm quyền bào chữa<br />
Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân độc lập<br />
xét xử tập thể<br />
xét xử hai cấp<br />
không ai bị xem là có tội khi chưa có bản án<br />
có hiệu lực của Toà án.<br />
<br />
Người tiến hành tố tụng<br />
Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng của Cơ quan<br />
điều tra, Điều tra viên.<br />
Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm<br />
sát, Kiểm sát viên.<br />
Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán, Hội<br />
thẩm, Thư ký Toà án.<br />
<br />
VI-GIỚI THIỆU LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ<br />
bao gồm các QPPL qui định về trình tự và<br />
thủ tục giải quyết vụ án hình sự, cơ quan tiến<br />
hành tố tụng, người tiến hành và tham gia tố<br />
tụng.<br />
Trình tự , thủ tục giải quyết vụ án hình sự<br />
qui định tại Bộ Luật Tố tụng Hình sự 2003(<br />
hiệu lực từ 1/7/2004)<br />
<br />
Cơ quan tiến hành tố tụng<br />
Cơ quan điều tra<br />
Viện kiểm sát.<br />
Toà án<br />
<br />
Người tham gia tố tụng<br />
Người bị tạm giữ.<br />
Bị can.<br />
Bị cáo.<br />
Người bị hại.<br />
Nguyên đơn Dân sự.<br />
Bị đơn Dân sự.<br />
Người có quyền lợi, nghiã vụ liên quan<br />
<br />
3<br />
<br />
Thủ tục giải quyết vụ án hình sự<br />
Người làm chứng.<br />
Người bào chữa.<br />
Người bảo vệ quyền lợi của đương sự.<br />
Người giám định.<br />
Người phiên dịch.<br />
<br />
Khởi tố vụ án hình sự<br />
Điều tra<br />
Truy tố<br />
Xét xử sơ thẩm<br />
Xét xử phúc thẩm<br />
Giám đốc thẩm và Tái thẩm<br />
Thi hành bản án, quyết định của Tòa án<br />
<br />
Hệ thống Tòa án các cấp<br />
HĐTPTANDTC<br />
<br />
Tòa Phúc thẩm<br />
TANDTC<br />
<br />
Tòa HS-TANDTC<br />
<br />
Tòa HS-TAND Tỉnh<br />
<br />
UBTP<br />
<br />
TAND Huyện<br />
<br />
TAND Huyện<br />
<br />
TAND Huyện<br />
<br />
4<br />
<br />