Bài giảng Pháp luật ngân hàng: Chương 1 - TS. Phan Thị Thành Dương
lượt xem 54
download
Chương 1 Lý luận chung về ngân hàng và pháp luật ngân hàng thuộc bài giảng Pháp luật ngân hàng nhằm trình bày khái quát về ngân hàng và hoạt động ngân hàng, khái quát về pháp luật ngân hàng, quan hệ pháp luật ngân hàng, nguyên tắc của luật ngân hàng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật ngân hàng: Chương 1 - TS. Phan Thị Thành Dương
- CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG VÀ PHÁP LUẬT NGÂN HÀNG TS.PHAN THỊ THÀNH DƢƠNG 1
- CHƢƠNG 1: I. KHÁI QUÁT VỀ NH VÀ HOẠT ĐỘNG NH II. KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT NH III. QUAN HỆ PHÁP LUẬT NH IV. NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT NH 2
- I. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG VÀ HỌAT ĐỘNG NGÂN HÀNG 1. Lịch sử hình thành và phát triển của NH và hoạt động NH 2. Hệ thống NH Việt Nam hiện nay 3. Khái niệm, đặc điểm của hoạt động NH 3
- 1. Lịch sử hình thành, phát triển của NH và hoạt động NH a) Quá trình hình thành các hoạt động NH sơ khai b) Quá trình hình thành, phát triển của NH trên thế giới c) Quá trình hình thành và phát triển của NH và hoạt động NH ở Việt Nam 4
- a) Quá trình hình thành các hoạt động ngân hàng sơ khai Cơ sở hình thành hoạt động ngân hàng Các hoạt động ngân hàng sơ khai 5
- Dấu hiệu hoạt động ngân hàng sơ khai: Một bộ phận dân chúng tích lũy được của cải dư thừa CẤT TRỮ NHÀ THỜ Lưu thông hàng hóa VỐN NHÀ THỜ, GIA ĐÌNH CÓ UY TÍN Trao đổi hàng hóa VẬT NGANG GIÁ CHUNG, ĐỔI TIỀN, GHI NỢ, TRUNG GIAN TT 6
- Cơ sở hình thành HĐNH: Các điều kiện cho sự ra đời của HĐNH: 1. Xuất hiện tiền tệ với vai trò: (1) là trung gian trao đổi trong nền kinh tế ; (2) là công cụ tích luỹ của cải. 2. Của cải trong xã hội làm ra có dư thừa, được tích luỹ dưới hình thức tiền tệ. 3. Xuất hiện các chủ thể chuyên nhận giữ hộ tiền dư thừa cho dân chúng. 4. Xuất hiện hiện tượng các chủ thể khác nhau trong xã hội có nhu cầu vay tiền để thỏa mãn các hoạt động đầu tư, tiêu dùng. 7
- Các HĐNH sơ khai: 1. Nhận tiền gửi và cho vay (3500 trước CN) hoạt động trung gian tín dụng 2. Mua bán, trao đổi các loại tiền (mua bán ngoại tệ) 3. Giao dịch thanh toán bằng các chứng thư thay tiền mặt, (thanh toán không dùng tiền mặt) 8
- b) Quá trình hình thành và phát triển của NH trên thế giới Giai đoạn hình thành các NH đầu tiên Hệ thống NH 1 cấp. Giai đoạn hình thành NH phát hành Hệ thống ngân hàng 2 cấp. Giai đoạn quốc hữu hóa NH phát hành hình thành NHTW hoàn thiện hệ thống NH 2 cấp. 9
- Giai đoạn hình thành các NH đầu tiên: HĐNH do một, một nhóm cá nhân thực hiện: rủi ro, không chuyên nghiệp, lợi nhuận thấp Những người hoạt động NH liên kết lại thành Hội buôn, Hội tín dụng: tiền đề ra đời của NH đầu tiên. Ví dụ: Ngân hàng Genoa 1407, Ngân hàng Vơnidơ 1584 (Itali); Ngân hàng Amsterđam 1609 (Hà Lan), Ngân hàng Hambuốc 1619 (Đức), … 10
- Giai đoạn hình thành các NH đầu tiên: Đặc điểm: Các NH hoạt động tự phát, chưa liên kết thành hệ thống. Các NH đều được quyền phát hành tiền. Các NH đều thuộc sở hữu tư nhân. Các NH đều có các hoạt động nghiệp vụ tương tự nhau, chưa đa dạng. Hoạt động của các NH chưa chịu sự quản lý của Nhà nước. Quan hệ kinh doanh giữa các NH và giữa NH với khách hàng chịu sự chi phối bởi uy tín, niềm tin và các tập quán thương mại. 11
- Giai đoạn hình thành các NH đầu tiên: Đặc điểm nổi bật: Tất cả các NH đều: phát hành tiền nghiêp vụ kinh doanh tương tự nhau Hệ thống ngân hàng 1 cấp 12
- Giai đoạn hình thành NH phát hành (thế kỷ XVIII- cuối thế kỷ XIX) Thế kỷ XVIII, HĐTM phát triển, nhu cầu sử dụng tiền tệ tăng cao, các NH đua nhau phát hành tiền lạm phát, hệ thống tài chính sụp đổ. NN quy định chỉ một số NH được phép phát hành tiền gọi là NH phát hành; các ngân hàng còn lại là NH trung gian. 13
- Giai đoạn hình thành NH phát hành (thế kỷ XVIII- cuối thế kỷ XIX) Đặc điểm: NH ban hành pháp luật quản lý hoạt động của Hệ thống NH, quy định rõ phạm vi HĐ của NH Hệ thống NH 2 cấp: (1) NH phát hành (Issuing Bank): được quyền phát hành tiền (2) NH trung gian, (NHTM - Commercial Bank): không được phát hành, khách hàng là cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế Tất cả các NH phát hành đều thụôc sở hữu tư nhân. 14
- Giai đoạn hình thành NH phát hành: Đặc điểm nổi bật: Hệ thống NH phân chia thành 2 loại: NH phát hành (cấp 1) NHTM (cấp 2) Hệ thống ngân hàng 2 cấp 15
- Giai đoạn quốc hữu hóa các NH phát hành thành NHTW (đầu TK 20 đến nay): NH phát hành thuộc sở hữu tư nhân lũng đoạn kinh tế, chính trị. NN quy định chỉ một NH duy nhất được quyền phát hành tiền, (Exclusive Issuing Bank – NH độc quyền phát hành) Các nước tiến hành quốc hữu hoá NH phát hành: CP mua lại toàn bộ cổ phiếu của NH phát hành NHTW ra đời. Ví dụ: Canada vào năm 1938; Đức: 1939; Pháp: 1945; Anh: 1946 ;... 16
- Giai đoạn quốc hữu hóa các NH phát hành thành NHTW (đầu thế kỷ 20 đến nay): Đặc điểm: NHTW: Thuộc sở hữu NN hoặc do NN chi phối về vốn; Độc quyền phát hành tiền; Là NH của Chính Phủ; Là NH của các NHTM Không trực tiếp kinh doanh với nhóm khách hàng là cá nhân, tổ chức 17
- Giai đoạn quốc hữu hóa các NH phát hành thành NHTW (đầu thế kỷ 20 đến nay): Đặc điểm: NHTM: Nghiệp vụ kinh doanh ngày càng đa dạng: hình thành các NH đa chức năng Phạm vi kinh doanh ngày càng mở rộng Công nghệ ngân hàng ngày càng phát triển 18
- Giai đoạn quốc hữu hóa các NH phát hành thành NHTW (đầu thế kỷ 20 đến nay): Đặc điểm: Pháp luật về NH: PLNH của các quốc gia ngày càng hoàn thiện Xung đột, mâu thuẫn về PLNH giữa các nước từng bước được xóa bỏ Nhiều công ước quốc tế về quy tắc, thông lệ chung cho HĐNH được ban hành và áp dụng ngày càng phổ biến trên phạm vi toàn cầu. 19
- Quá trình hình thành hệ thống NH hai cấp trên thế giới NH phát NHTW hành tiền Hệ thống NH Hệ thống 1 cấp NH 2 cấp NH trung gian 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Ths.Bùi Huy Tùng - ĐH Ngân hàng
749 p | 604 | 120
-
Bài giảng Pháp luật ngân hàng: Chương 3 - TS. Phan Thị Thành Dương
80 p | 282 | 55
-
Bài giảng Pháp luật ngân hàng: Chương 2 - TS. Phan Thị Thành Dương
63 p | 265 | 55
-
Bài giảng Luật ngân hàng và chứng khoán
74 p | 293 | 54
-
Bài giảng Luật ngân hàng - Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về ngân hàng và pháp luật ngân hàng
8 p | 437 | 47
-
Bài giảng Pháp luật ngân hàng: Chương 5 - TS. Phan Thị Thành Dương
113 p | 238 | 42
-
Bài giảng Pháp luật ngân hàng: Chương 6 - TS. Phan Thị Thành Dương
86 p | 164 | 38
-
Bài giảng Pháp luật tài chính và ngân hàng – Vấn đề 1: Những vấn đề lý luận về ngân sách nhà nước và pháp luật Ngân sách nhà nước
14 p | 270 | 31
-
Bài giảng Luật ngân hàng - Chương 6: Pháp luật về dịch vụ thanh toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán
12 p | 210 | 27
-
Bài giảng Luật Ngân hàng & Chứng khoán: Chương 1 - Nguyễn Từ Nhu
27 p | 139 | 21
-
Bài giảng Pháp luật tài chính và ngân hàng - ĐH Thương Mại
0 p | 88 | 14
-
Bài giảng Pháp luật tài chính và ngân hàng – Vấn đề 3: Pháp luật về quá trình ngân sách nhà nước
32 p | 98 | 14
-
Bài giảng Pháp luật tài chính và ngân hàng – Vấn đề 6: Pháp luật về thuế xuất khẩu – Thuế nhập khẩu
32 p | 114 | 12
-
Bài giảng Pháp luật tài chính và ngân hàng – Vấn đề 4: Pháp luật về thu ngân sách nhà nước
26 p | 115 | 11
-
Bài giảng Pháp luật tài chính và ngân hàng – Vấn đề 5: Những vấn đề lý luận về thuế và pháp luật thuế
17 p | 94 | 9
-
Bài giảng Luật ngân hàng và chứng khoán: Chương 1 - Nguyễn Từ Nhu
27 p | 100 | 8
-
Bài giảng Pháp luật Kinh tế - Tài chính 3
65 p | 44 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn