Bài giảng Pháp luật trong kinh doanh du lịch: Chương 1 – ThS Phùng Thị Thanh Hiền
lượt xem 4
download
"Bài giảng Pháp luật trong kinh doanh du lịch - Chương 1: Đại cương về pháp luật du lịch" trình bày khái niệm cơ bản về pháp luật; tổng quan hệ thống văn bản pháp lý về du lịch; các văn bản pháp luật du lịch trực tiếp; đối tượng nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật trong kinh doanh du lịch: Chương 1 – ThS Phùng Thị Thanh Hiền
- MÔN HỌC PHÁP LUẬT TRONG KINH DOANH DU LỊCH Th.s - NCS. Phùng T.Thanh Hiền 1 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- CHƢƠNG I ĐẠI CƢƠNG VỀ PHÁP LUẬT DU LỊCH CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: I. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT II. TỔNG QUAN HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LÝ VỀ DU LỊCH III. CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT DU LỊCH TRỰC TIẾP IV. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU V. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- I. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT 1. Khái niệm 2. Nguồn gốc của pháp luật 3. Bản chất của pháp luật 4. Thuộc tính của pháp luật 5. Chức năng của pháp luật 6. Vai trò của pháp luật 3 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 1. Khái niệm Là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung Do NN đặt ra hoặc thừa nhận Thể hiện ý chí của NN Được NN bảo đảm thực hiện Nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội 4 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 2. Nguồn gốc của pháp luật Nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng lịch sử cơ bản nhất của đời sống chính trị - xã hội và có số phận lịch sử như nhau cùng xuất hiện, tồn tại, phát triển và tiêu vong. Những nguyên nhân làm xuất hiện nhà nước cũng là nguyên nhân làm xuất hiện pháp luật: Do sự phát triển của kinh tế của thời kỳ công xã nguyên thủy: xã hội xảy ra 3 lần phân công lao động trong xã hội Xã hội phân chia thành các giai cấp đối lập. Tư hữu xuất hiện. Các nguyên tắc tập quán dần bị phá vỡ. Đòi hỏi cần có một tổ chức thiết lập các quy tắc xử sự mới thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và nhằm bảo vệ gia cấp thống trị. Đó là pháp luật, pháp luật ra đời để đáp ứng nhu cầu đó. 5 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 3. Bản chất của pháp luật Bản chất của pháp luật là một thể thống nhất bao gồm hai mặt hai phương diện cơ bản - phương diện giai cấp và phương diện xã hội 2 hai phương diện này có quan hệ mật thiết với nhau, phụ thuộc và tác động lẫn nhau.Cả hai đều mang tính tất yếu khách quan. Pháp luật thể hiện tính giai cấp của mình và tính xã hội không ngừng được nâng cao không còn của NN nữa mà là của mỗi cá nhân Bản chất của pháp luật là vấn đề thuộc về dấu hiệu bên trong, trong đó nó được kết tinh từ truyền thống văn hóa, đạo đức, của dân tộc và nhân loại. 6 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Bản chất của pháp luật Tính giai cấp của pháp luật Tính giai cấp của phát luật được thể hiện ở sự phản ánh ý chí của nhà nước của giai cấp thống trị xã hội trong hệ thống các văn bản pháp luật, các hoạt động áp dụng pháp luật của nhà nước. Pháp luật điều chỉnh các mối quan hệ xã hội, định hướng cho các quan hệ xã hội phát triển theo mục đích đường lối phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị và những điều kiện khách quan của đất nước. Pháp luật của bất kỳ nhà nước nào cũng mang tính giai cấp sâu sắc, nhưng mức độ, cách thức thể hiện hoàn toàn khác nhau. 7 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Bản chất của pháp luật Tính xã hội của pháp luật Pháp luật vừa thể hiện ý chí và lợi ích của gia cấp thống trị vừa là công cụ ghi nhận, bảo vệ lợi ích của các giai cấp khác trong xã hội vì mục đích ổn định và phát triển theo đường lối của giai cấp thống trị. Tính xã hội là 1 thuộc tính khách quan, tất yếu và phổ biến của mọi nhà nước pháp luật. Xu hướng dân chủ hóa đòi hỏi tự do, dân công bằng, hài hòa lợi ích là động lực thúc đẩy tiến bộ xã hội đòi hỏi những nhà lập pháp thay đổi những chính sách không hiệu quả. Trong mỗi giai đoạn khác nhau pháp luật thể hiện ý chí khác nhau. 8 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Bản chất của pháp luật Với tư cách là các quy phạm hành vi, pháp luật vừa có vai trò hướng dẫn, vừa có vai trò đánh giá, kiểm tra kiểm nghiệm các quá trình các hiện tượng xã hội. Pháp luật điều chỉnh các quan hệ mang tính chất phổ biến, điển hình Pháp luật là hiện tượng văn hóa, không chỉ của một quốc gia mà còn của nhiều nền văn hóa trên thế giới. Pháp luật của mỗi quốc gia cần hòa nhập và tìm những điểm tương đồng với pháp luật thế giới để hòa nhập 9 và phát triển CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 4. Thuộc tính của pháp luật Khái niệm thuộc tính của pháp luật là những dấu hiệu đặc trưng riêng của pháp luật với các hiện tượng xã hội khác, các loại quy phạm xh khác như đạo đức, tập quán tôn giáo. Các thuộc tính cơ bản của pháp luật là sự biểu hiện sức mạnh, ưu thế của pháp luật trong hệ thống các công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội. Pháp luật có các thuộc tính sau: tính quy phạm phổ biến. tính bắt buộc chung tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức tính được đảm bảo thực hiện bằng nhà nước 10 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Thuộc tính của pháp luật PL có các thuộc tính sau: Tính quy phạm phổ biến: Quy phạm pháp luật là quy tắc hành vi có giá trị như những khuôn mẫu xử sự, hướng dẫn, kiểm tra đánh giá hành vi của các cá nhân, các quá trình xã hội. Các quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần trong không gian và thời gian, việc áp dụng pháp luật chỉ bị đình chỉ khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền hủy bỏ, sửa đổi hoặc hết thời hạn. Pháp luật áp dụng bắt buộc đối với mọi người sống trên lãnh thổ kể cả người nước ngoài và người không có quốc tịch. 11 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Thuộc tính của pháp luật PL có các thuộc tính sau: Tính bắt buộc chung: Pháp luật được áp dụng đối với mọi cá nhân, mọi tổ chức thuộc phạm vi điều chỉnh của các văn bản pháp luật tương ứng. 12 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Thuộc tính của pháp luật PL có các thuộc tính sau: Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức: Điều này thể hiện - các quy phạm pháp luật được thể hiện trong các văn bản quy phạm pháp luật với những tên gọi cách thức ban hành và giá trị pháp lý khác nhau nhất định: hiến pháp, luật…. Ngôn ngữ trong các quy phạm pháp luật phải ngắn gọn, rõ ràng, trực tiếp, cụ thể, dễ hiểu, dễ thực hiện không hình tượng nghệ thuật,ví von. Pháp luật có tính chính xác cao, xác định rõ ràng, chặt chẽ nhằm đảm bảo nguyên tắc:” bất cứ ai được đặt vào những điều kiện ấy cũng không thể làm khác được” 13 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Thuộc tính của pháp luật PL có các thuộc tính sau: Tính được đảm bảo thực hiện bằng nhà nước: Pháp luật xuất phát từ nhà nước, do nhà nước trực tiếp xây dựng ban hành và đảm bảo thực hiện. Cách thức sử dụng là cưỡng chế, thuyết phục và giáo dục. Trong điều kiện hiện nay cần coi trọng các biện pháp tổ chức, hướng dẫn thực hiện, xây dựng các cơ chế phối hợp đồng bộ không chỉ dựa vào chế tài xử phạt.. 14 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 5. Chức năng của pháp luật Khái niệm chức năng của pháp luật là những phương diện tác động chủ yếu của pháp luật lên các quan hệ xã hội và hành vi của các cá nhân Pháp luật có các chức năng chủ yếu sau: + Chức năng điều chỉnh các quan hệ xã hội: đây là chức năng xác lập, ổn định, trật tự các quan hệ xã hội theo đường lối của NN phù hợp với sự vận động, phát triển của đời sống xã hội. Chức năng điều chỉnh của pháp luật được thông qua các hình thức, quy định, những điều được phép, các quyền, nghĩa vụ, những điều cấm và những điều khuyến khích. + Chức năng bảo vệ: pl có chức năng bảo vệ các quan hệ xã hộ được pl điều chỉnh bằng cách áp dụng các quy phạm bảo vệ theo các trình tự, thủ tục pháp lý nhất định đối với các hành vi vi phạm pháp luật, bên cạnh đó có đạo đức, tập quán tham gia vào bảo vệ quan hệ xã hội. + Chức năng giáo dục: cũng như đạo đức, pl có chức năng giáo dục to lớn thể hiện thông qua sự tác động của pháp luật vào ý thức và từ ý thức đến hành vi con người. CuuDuongThanCong.com 15 https://fb.com/tailieudientucntt
- 6. Vai trò của pháp luật Là phương tiện chủ yếu để Nhà nước quản lý mọi mặt của đời sống xã hội. Là phương tiện để bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Là cơ sở hoàn thiện bộ máy Nhà nước và tăng cường quyền lực Nhà nước. Góp phần tạo dựng những quan hệ mới. Là cơ sở tạo lập mối quan hệ đối ngoại. 16 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- II. TỔNG QUAN HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LÝ VỀ DU LỊCH 17 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Hoạt động du lịch mang tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao cần phải có sự phối hợp thông qua các văn bản pháp luật. • Tính liên ngành: Liên quan đến nhiều ngành • Tính liên vùng: Liên quan đến nhiều địa phương, nhiều cấp chính quyền • Xã hội hóa thể hiện mọi người dân tại điểm đến phục vụ du lịch. 18 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Ho¹t ®éng du lÞch chñ yÕu kinh doanh dÞch vô + DÞch vô lµ sù trî gióp gi÷a con ng-êi víi con ng-êi, nh-ng ph¶i tr¶ tiÒn + Uy tÝn, chÊt l-îng vµ th-¬ng hiÖu lµ ®iÒu quyÕt ®Þnh cho hiÖu qu¶ kinh doanh. + Danh tiÕng vµ h×nh ¶nh quèc gia lµ ®iÒu quan träng cho sù ph¸t triÓn du lÞch. 19 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Các văn bản pháp quy liên quan đến hoạt động du lịch gồm: 1. Nhóm liên quan tới con ngƣời và quyền lợi của con ngƣời 2. Nhóm liên quan tới việc đi lại của con ngƣời 3. Nhóm liên quan tới các vấn đề của điểm đến du lịch 4. Nhóm liên quan tới kinh doanh các dịch vụ du lịch 5. Nhóm liên quan đến luật Quốc tế 20 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Chuyên đề 1 - PGS.TS. Trần Văn Nam
5 p | 180 | 20
-
Bài giảng Pháp luật trong kinh doanh du lịch - Chương 3: Pháp luật về doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh doanh cá thể
39 p | 72 | 7
-
Bài giảng Pháp luật trong kinh doanh du lịch - ThS Phùng Thị Thanh Hiền
78 p | 65 | 6
-
Bài giảng Pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại
77 p | 61 | 6
-
Bài giảng Pháp luật trong kinh doanh du lịch – Chương 5: Trách nhiệm pháp lý trong lĩnh vực du lịch
39 p | 114 | 6
-
Bài giảng Pháp luật trong kinh doanh du lịch - Chương 2: Quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch
44 p | 105 | 6
-
Bài giảng Pháp luật trong kinh doanh du lịch - Chương 4: Hợp đồng trong kinh doanh du lịch
167 p | 119 | 5
-
Bài giảng Pháp luật trong kinh doanh du lịch – Chương 5: Pháp luật về doanh nghiệp nhà nước
91 p | 42 | 5
-
Bài giảng Pháp luật trong kinh doanh du lịch – Chương 3: Tổ chức doanh nghiệp du lịch
77 p | 57 | 5
-
Bài giảng Pháp luật trong kinh doanh du lịch - Chương 4: Pháp luật về công ty
170 p | 44 | 4
-
Bài giảng Pháp luật trong kinh doanh du lịch – Chương 4: Pháp luật về công ty (Tiếp theo)
36 p | 52 | 4
-
Bài giảng Pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại - Chương 1: Tổng quan về pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại
10 p | 6 | 2
-
Bài giảng Pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại - Chương 2: Thương nhân và các công ty thương mại, chủ thể trong hoạt động kinh tế đối ngoại
36 p | 4 | 2
-
Bài giảng Pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại - Chương 3: Hợp đồng thương mại
25 p | 4 | 2
-
Bài giảng Pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại - Chương 4: Một số vấn đề pháp lý về Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
42 p | 10 | 2
-
Bài giảng Pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại - Chương 6: Giải quyết tranh chấp trong ngoại thương
35 p | 4 | 2
-
Bài giảng Pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại - Chương 7: Luật đầu tư năm 2005
22 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn