Bài giảng Phát triển ứng dụng nguồn mở: Bài 2.2 - Đoàn Thiện Ngân
lượt xem 5
download
Bài 2.2 - Fundamentals of PHP. Các nội dung chính trong bài này gồm: Tổng quan về PHP, công cụ lập trình với PHP, ngôn ngữ lập trình PHP: Khái niệm cơ bản, hàm xuất dữ liệu, mảng, hàm. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phát triển ứng dụng nguồn mở: Bài 2.2 - Đoàn Thiện Ngân
- Bài 2.2: Fundamentals of PHP GV: ĐOÀN THIỆN NGÂN Đoàn Thiện Ngân Bài 2.2 - 1/98
- Nội dung • Tổng quan về PHP. • Công cụ lập trình với PHP. • Ngôn ngữ lập trình PHP. – Khái niệm cơ bản – Hàm xuất dữ liệu. – Mãng – Hàm Đoàn Thiện Ngân Bài 2.2 - 2/98
- Tài liệu tham khảo 1. Bắt buộc: PHP Manual. http://www.php.net/docs.php 2. Beginning PHP and MySQL: From Novice to Professional, 4th Edition, W. Jason Gilmore, 2010 3. PHP for the Web; 4th Edition, Larry Ullman; Peachpit Press; 2011. Đoàn Thiện Ngân Bài 2.2 - 3/98
- General Concepts • PHP (Hypertext Preprocessor): ngôn ngữ scripting mã nguồn mở được nhiều người sử dụng đặc biệt phù hợp với ứng dụng web và dễ dàng nhúng vào HTML. • PHP code sử dụng các lệnh nằm trong cặp tag • PHP khác hẵn với client-side JavaScript: – Mã lệnh PHP được thực hiện tại server, – Khi PHP script thực hiện xong, mã HTML phát sinh được gởi về client – PHP là ngôn ngữ server−side scripting. Đoàn Thiện Ngân Bài 2.2 - 4/98
- PHP scripts PHP scripts được dùng trong 3 lãnh vực: • Server-side scripting: lãnh vực chính và phổ biến nhất của PHP (CGI or server module). • Command line scripting: PHP script có thể chạy như shell script không cần server hay browser. Lý tưởng cho scripts dùng cron (on *nix or Linux) hay Task Scheduler (on Windows) ─ simple text processing tasks. • Writing desktop applications: PHP không phải là ngôn ngữ tốt tạo ứng dụng GUI desktop, nhưng có thể dùng PHP-GTK để viết chương trình như thế. Đoàn Thiện Ngân Bài 2.2 - 5/98
- PHP Characteristics • PHP có thể được dùng trên hầu hết các OS: Linux, Unix (HP-UX, Solaris, OpenBSD, …), MS Windows, Mac OS X, RISC OS,… • PHP cũng hỗ trợ hầu hết web servers: IIS, Apache, … PHP có thể hoạt động như module, hay như CGI processor. • Không chỉ có output HTML, PHPcó khả năng xuất dữ liệu dạng images, PDF và ngay cả Flash movies (libswf & Ming), XHTML, XML, … • PHP có thể tạo ra các tập tin và lưu trữ trong hệ thống tập tin. PHP có thể tạo dữ liệu trong bộ nhớ đệm trên server. Đoàn Thiện Ngân Bài 2.2 - 6/98
- PHP Characteristics • Một tính năng mạnh nhất và ấn tượng nhất là sự hỗ trợ hầu hết các DBMS: MySQL, PostGreSQL, Sybase, MS SQL Server, … • Trong PHP, viết trang web truy cập DBMS có thể dùng những specific extensions (mysql, mysqli, pgsql, … ), hay dùng abstraction layer như PDO (PHP Data Object), hay giao tiếp với các DBMS hỗ trợ Open Database Connection chuẩn (ODBC extension). DBMS khác có thể dùng sockets (CouchDB). Đoàn Thiện Ngân Bài 2.2 - 7/98
- PHP Download. • http://www.php.net/ • http://www.php.net/downloads.php • http://www.php.net/docs.php • Môi trường cài đặt: – MS Windows – Linux – Unix – Mac OS –… Đoàn Thiện Ngân Bài 2.2 - 8/98
- PHP – Apache – MS Windows • Trước hết cần web server: Apache, IIS, … • MS Windows: 1. Cài từng phần riêng lẻ (đọc PHP manual) a) httpd b) php, cấu hình php với Apache, thử chạy trang php 2. Cài gói cấu hình sẵn (đơn giản) – Wamp, AppServ, xampp, … (Windows, Apache, MySQL, PHP) http://www.wampserver.com/en/ http://www.appservnetwork.com/ http://www.apachefriends.org/en/xampp.html Đoàn Thiện Ngân Bài 2.2 - 9/98
- PHP – Apache – Linux • Gói LAMP • Cài riêng lẻ – Cài httpd (Apache server) # yum install httpd httpd–manual # service httpd start # chkconfig ––levels 235 httpd on (thử Firefox –– localhost) – Cài php # yum install php php–mysqlnd php–pgsql php–pdo # service httpd restart – Thử nghiệm php Đoàn Thiện Ngân Bài 2.2 - 10/98
- Linux – PHP – Apache 2.x • Dùng trình soạn thảo thử tạo info.php trong thư mục webroot mặc định: /var/www/html. • Mở trình duyệt Firefox thử trang info.php http://localhost/info.php Đoàn Thiện Ngân Bài 2.2 - 11/98
- Trình soạn thảo PHP • Netbeans http://www.netbeans.org/ • EclipsePHP http://www.eclipse.org • Dreamweaver CS http://www.adobe.com/products/dreamweaver.html • Zend Studio http://www.zend.com http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_PHP_editors • Aptana, Bluefish, PsPAD, … Đoàn Thiện Ngân Bài 2.2 - 12/98
- PHP Basics • Embedding PHP Code in Your Web Pages • Commenting Your Code – Single-Line C++ Syntax: // – Shell Syntax: # – Multiple-Line C Syntax: /* … */ • Outputting Data to the Browser – print() Statement – echo() Statement – printf() Statement – sprintf() Statement – print_r() StatementĐoàn Thiện Ngân Bài 2.2 - 13/98
- PHP Identifiers • Identifier is a general term applied to variables, functions, and various other user-defined objects. • An identifier can consist of one or more characters and must begin with a letter or an underscore. Furthermore, identifiers can consist of only letters, numbers, underscore characters, and other ASCII characters from 127 through 255. • Identifiers are case sensitive. A variable named $recipe is different from a variable named $Recipe, $rEciPe, or $recipE. Đoàn Thiện Ngân Bài 2.2 - 14/98
- PHP Identifiers • Identifiers can be any length. This is advantageous because it enables a programmer to accurately describe the identifier’s purpose via the identifier name. • An identifier name can’t be identical to any of PHP’s predefined keywords. • You can find a complete list of these keywords in the PHP manual appendix. Đoàn Thiện Ngân Bài 2.2 - 15/98
- PHP Variables • A variable is a symbol that can store different values at different times. • A variable is a named memory location that contains data and may be manipulated throughout the execution of the program. • Variable Declaration: A variable always begins with a dollar sign ─ $, which is then followed by the variable name. • Variable name can begin with either a letter or an underscore and can consist of letters, underscores, numbers, or other ASCII characters ranging from 127 through 255. Đoàn Thiện Ngân Bài 2.2 - 16/98
- PHP Variables • Note that variables are case sensitive • Rather, variables can be declared and assigned values simultaneously. • Value Assignment: Assignment by value simply involves copying the value of the assigned expression to the variable assignee. $color = "red"; $number = 12; $age = 12; $sum = 12 + "15"; // $sum = 27 Đoàn Thiện Ngân Bài 2.2 - 17/98
- PHP Variables • Reference Assignment: you can create a variable that refers to the same content as another variable does. Therefore, a change to any variable referencing a particular item of variable content will be reflected among all other variables referencing that same content. You can assign variables by reference by appending an ampersand (&) to the equal sign (=&) or (= &$...). $value1 = "Hello"; $value2 =& $value1; (or $value2 = &$value1; ) // $value1 and $value2 both equal "Hello" $value2 = "Goodbye"; // $value1 and $value2 both equal "Goodbye" Đoàn Thiện Ngân Bài 2.2 - 18/98
- Variable Scope • The location of the declaration greatly influences the realm in which a variable can be accessed, however. This accessibility domain is known as its scope. • PHP variables can be one of 4 scope types: – Local variables – Function parameters – Global variables – Static variables Đoàn Thiện Ngân Bài 2.2 - 19/98
- Local variables • A variable declared in a function is considered local. $x = 4; function assignx () { $x = 0; printf("\$x inside function is %d ", $x); } assignx(); printf("\$x outside of function is %d ", $x); Đoàn Thiện Ngân Bài 2.2 - 20/98
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phát triển ứng dụng Web – Web Programming: Chương 0 - ThS. Lương Trần Hy Hiến
20 p | 243 | 19
-
Bài giảng Phát triển ứng dụng Web bằng PHP: Phần 2(1) - Dương Khai Phong
45 p | 134 | 17
-
Bài giảng Phát triển ứng dụng Web – Web Programming: Chương 5 - ThS. Lương Trần Hy Hiến
0 p | 109 | 15
-
Bài giảng Phát triển ứng dụng Web bằng PHP: Phần 3 - Dương Khai Phong
60 p | 121 | 15
-
Bài giảng Phát triển ứng dụng Web bằng PHP: Phần 2(2) - Dương Khai Phong
49 p | 141 | 14
-
Bài giảng Phát triển ứng dụng Web bằng PHP: Phần 6 - Dương Khai Phong
47 p | 102 | 13
-
Bài giảng Phát triển ứng dụng Web bằng PHP: Phần 4 - Dương Khai Phong
50 p | 107 | 12
-
Bài giảng Phát triển ứng dụng web: Bài 3 - Lê Đình Thanh
42 p | 123 | 11
-
Bài giảng Phát triển ứng dụng Web bằng PHP: Phần 1 - Dương Khai Phong
28 p | 141 | 10
-
Bài giảng Phát triển ứng dụng đa nền tảng - Chương 8: Đánh giá hiệu năng ứng dụng đa nền tảng
66 p | 24 | 8
-
Bài giảng Phát triển ứng dụng đa nền tảng - Chương 7: Nguyên lý phát triển ứng dụng với Flutter
88 p | 24 | 8
-
Bài giảng Phát triển ứng dụng đa nền tảng - Chương 0: Giới thiệu về môn học
27 p | 33 | 7
-
Bài giảng Phát triển ứng dụng đa nền tảng - Chương 3.2: Cross-Platform
17 p | 22 | 7
-
Bài giảng Phát triển ứng dụng đa nền tảng - Chương 2: Tổng quan về kiến trúc của di động
53 p | 23 | 7
-
Bài giảng Phát triển ứng dụng đa nền tảng - Chương 1: Tổng quan về phát triển ứng dụng di động
46 p | 32 | 6
-
Bài giảng Phát triển ứng dụng web 1: Tổng quan về xây dựng ứng dụng web - ĐH Sài Gòn
60 p | 101 | 6
-
Bài giảng Phát triển ứng dụng Web: Bài 6 - Nguyễn Hữu Thể
24 p | 43 | 4
-
Bài giảng Phát triển ứng dụng web: Chương 0 - Lê Đình Thanh
10 p | 18 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn