intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Public relation: Chương 6 - ThS. Lê Thúy Kiều

Chia sẻ: Cuchoami2510 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

48
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Public relation: Chương 6 Pháp luật và đạo đức trong hoạt động PR, cung cấp cho người học những kiến thức như: Luật pháp; Đạo đức nghề nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Public relation: Chương 6 - ThS. Lê Thúy Kiều

  1. CHƯƠNG 6 PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG PR 1
  2. Nội dung I. LUẬT PHÁP II. ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP 2
  3. I. LUẬT PHÁP Luật pháp có khả năng ảnh hưởng đến phạm vi công việc của người làm PR.  Sự cần thiết có yếu tố luật pháp trong lĩnh vực PR: • Trong xã hội thường xuyên xảy ra các vụ việc tranh chấp ,bôi xấu , làm mất danh dự người khác, từ đó kéo theo việc sử dụng những khoản tiền rất lớn dể dàn xếp vụ việc 3
  4. I. LUẬT PHÁP  Sự cần thiết có yếu tố luật pháp trong lĩnh vực PR: • Việt Nam cũng có những quy định pháp lý liên quan đến PR. Các quy đinh này nằm mỗi nơi một ít như Luật Doanh nghiệp, Luật Báo chí, Luật Thương mại, Luật Cạnh tranh, v.v... • Tuy nhiên, mỗi chế định đều có đối tượng điều chỉnh gián tiếp tới vài khía cạnh có liên quan đến PR. Như vậy, PR chưa có một hành lang pháp lý thống nhất cả về quy định và chế tài. 4
  5. I. LUẬT PHÁP 1. Một số trường hợp cụ thể: • Một cụ ông 81 tuổi kiện công ty PR về việc sử dụng hình ảnh của ông ta trên áp phích & brochure mà chưa được phép. • Một công ty PR kiện 2 nhân viên rời công ty để làm việc cho công ty PR khác, nói rằng họ đã sử dụng thời gian của công ty để lập kế hoạch cho công ty mới và đã dẫn theo khách hàng của công ty cũ. 5
  6. I. LUẬT PHÁP 2. Bôi nhọ và Phỉ báng: a/ Bôi nhọ • Bôi nhọ: Đây là hành động tung ra những lời nhận xét có dụng ý làm giảm uy tín của một người, một tổ chức hay một sản phẩm cụ thể, làm tổn hao về mặt tài chính hoặc gây tổn thương về mặt tinh thần. • Những người làm PR có nguy cơ phạm phải quy định này nhiều nhất , dù chỉ là vô ý. 6
  7. I. LUẬT PHÁP a/ Bôi nhọ • Rắc rối thường bắt đầu từ nội dung các tài liệu gừi đến giới truyền thông, hay chỉ đơn giản là những tài liệu công bố ra bên ngoài • Hậu quả có thể dẫn đến một vụ kiên tụng dân sự đối với nhân viên PR, công ty PR hoặc với khách hàng của họ. 7
  8. I. LUẬT PHÁP 2. Bôi nhọ và Phỉ báng: b/ Phỉ báng • Phỉ báng: thông đạt sai lệch làm tổn thương nghiêm trọng đến uy tín người khác. Những điều về phỉ báng cần tránh trong PR: Nói xấu. Ấn phẩm tuyên truyền xấu. Tạo ra nhận diện xấu. Hủy hoại hình ảnh. Thông tin sai lệch. 8
  9. I. LUẬT PHÁP 3. Xâm phạm bí mật • Cần phải xin phép bằng văn bản trước khi sử dụng hình ảnh hay bất cứ thông tin nào của cá nhân cho mục đích PR. • Bốn mối đe dọa đến sự riêng tư: Xâm phạm tính tự do cá nhân Hiểu lầm Ấn hành các dữ kiện cá nhân Chiếm hữu các sở hữu cá nhân 9
  10. I. LUẬT PHÁP 4. Luật bản quyền • Luật bản quyền là để bảo vệ tác phẩm của tác giả đối với những trường hợp sử dụng tác phẩm mà không xin phép. • Các công ty PR cần phải ký hợp đồng với tác giả về việc sử dụng tác phẩm. 10
  11. I. LUẬT PHÁP Luật bản quyền được áp dụng đối với các trường hợp sau: 1. Những tác phẩm văn chương, nhạc kịch và nghệ thuật nguyên bản; 2. Đoạn thu âm , phim ảnh, chương trình phát thanh truyền hình; 3. Những sản phẩm in ấn, bao gồm: 4. Tác phẩm viết tay hoặc in ấn 5. Các loại CD và đĩa thu 6. Hình ảnh 11
  12. I. LUẬT PHÁP Luật bản quyền được áp dụng đối với các trường hợp sau: 7. Tranh ảnh 8. Bản vẽ tác phẩm minh họa 9. Tác phẩm mỹ thuật các loại 10.Tài liệu phát thanh truyền hình 11.Các loại băng hình 12.Các tác phẩm văn chương, nhạc kịch hay nghệ thuât gốc 12
  13. I. LUẬT PHÁP 5. Luật nhãn hiệu • Nhãn hiệu là một từ, ký hiệu, hay khẩu hiệu nhằm để phân biệt hàng hóa/dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất, KD khác nhau. => Được đăng ký với Cục Sở hữu trí tuệ (VN). • Công ty cần bảo vệ nhãn hiệu để tránh các công ty khác sử dụng cho mục đích quảng cáo mà chưa được phép. 13
  14. I. LUẬT PHÁP 6. Làm việc với luật sư. • Mối quan hệ hợp tác giữa chuyên viên PR và cố vấn pháp luật. • Nhân viên PR cần biết các vấn đề liên quan đến luật pháp, văn bản pháp luật, hướng dẫn văn bản luật và nhận thông tin hướng dẫn từ các chuyên viên tư vấn pháp luật. 7.Trách nhiệm với sự kiện tài trợ • Trách nhiệm đến các vấn đề liên quan đến sự kiện tài trợ: tính an toàn, sự bảo vệ: => Đường phố, công viên… nơi diễn ra sự kiện tài trợ. 14
  15. II. ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP 1. Dẫn nhập . • Trong hoạt động thực tiễn của PR, hành vi đạo đức vừa liên quan đến cá nhân các nhà hoạt động PR, vừa liên quan đến tổ chức nơi họ làm việc. • Vì vậy các nhà hoạt động PR phải quan tâm đến đạo đức nghề nghiệp, đạo đức của bản thân mình và đạo đức của tổ chức nơi họ làm việc. 15
  16. II. ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP 1. Dẫn nhập . Khái niệm: Đạo đức được định nghĩa là “những nguyên tắc luân lý hoặc tập hợp những giá trị luân lý của một cá nhân hay một nhóm người”. Hành vi có đạo đức là những hành vi “phù hợp với những nguyên tắc đạo lý được xem là hợp với lẽ phải, đặc biệt là những nguyên tắc của một ngành nghề hay một tổ chức”. “Theo từ điển Oxford”16
  17. II. ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP 2. Phần thưởng của các hành vi đạo đức: • Sự thỏa mãn khi làm việc đúng • Hành vi đạo đức có thể dẫn đến thành công cá nhân • Hành vi đạo đức có thể dẫn đến thành công tài chính của một tổ chức 17
  18. II. ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP 3. Vai trò của đạo đức trong PR • Đạo đức đóng vai trò rất quan trọng trong việc tạo ra sự ưu việt của tổ chức • Bốn vai trò chính mà những người hoạt động PR cần có đều liên quan mật thiết về mặt đạo đức: Vai trò người cố vấn Vai trò luật sư Vai trò người giám sát Vai trò người giữ lương tri 18
  19. II. ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP 4. Thách thức đạo đức nghề nghiệp với người hành nghề Hầu hết những thách thức nghề nghiệp trong PR xuất phát từ những vấn đề liên quan đến trách nhiệm xã hội, mối quan hệ khách hàng, đồng nghiệp và ông chủ. 5. Xây dựng qui tắc nghề nghiệp • Mỗi quốc gia đều có tổ chức để định ra bộ quy tắc đạo đức nghề nghiệp:  Các giá trị văn hóa & tín ngưỡng.  Chân thật, chính xác & công bằng. • Bộ quy tắc đạo đức mang giá trị giáo dục & thông tin. 19
  20. BỘ QUY TẮC ĐẠO ĐỨC 1 Tuân thủ L/P, các QĐ 6 Sử dụng sai tài sản cty 2 HĐ chính trị, QH với C/P Cấm hối lộ 7 nước ngoài Tặng quà, tiền, các hình 3 thức có giá trị 8 Trách nhiệm XH của cty 4 T/T bảo mật và độc quyền 9 Báo cáo tài chính chính xác 5 Mâu thuẫn lợi nhuận 10 QH với nhà CC, KH, ĐT cạnh tranh 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2