BÀI GIẢNG QUẢN LÝ CÂY TRÔNG TỔNG HỢP
lượt xem 182
download
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUẢN LÝ CÂY TRỒN G TỔNG HỢP (ICM) 1.1. Khái niệ m ICM Hiện nay có nhiều khái niệm về ICM. Sau đây là một số khái niệm: - ICM là một quy trình sản xuất nhằm đảm bảo sự cân bằng giữa nhu cầu thu được lợi nhuận ngày càng cao và trách nhiệm với sự nhạy cảm của môi trường. ICM bao gồm các thực hành nhằm tránh sự hao phí, tăng cường hiệu quả sử dụng năng lư ợng và giảm ô nhiễm môi trường. ICM kết hợp các biện pháp kỹ thuật hiện...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BÀI GIẢNG QUẢN LÝ CÂY TRÔNG TỔNG HỢP
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ DỰ ÁN HỢP TÁC VIỆT NAM – H À LAN BÀI GIẢNG QUẢN LÝ CÂY TRÔNG TỔNG HỢP Người biê n soạn: TS. Tr ần Đ ăng Hoà Huế, 08/2009
- PHẦN LÝ THUYẾ T BÀI 1 GIỚI THI ỆU CHUNG VỀ Q UẢN LÝ CÂY TR ỒN G T ỔNG HỢ P ( ICM) 1.1. Khái niệ m ICM H iệ n nay có nhiề u khái niệ m về ICM. Sau đây là một số k hái niệm: - ICM là mộ t quy trình sả n xuấ t nhằ m đả m bảo sự cân bằ ng giữ a nhu c ầ u thu đư ợc lợ i nhuậ n ngày càng cao và trách nhiệ m vớ i sự nhạ y cảm c ủa môi trư ờng. ICM bao gồ m các thự c hành nhằm tránh sự hao phí, tăng cườ ng hiệ u quả sử d ụng năng lư ợ ng và giả m ô nhiễ m môi trư ờ ng. ICM kết hợp các biệ n pháp k ỹ thuậ t hiệ n đạ i tốt nhấ t vớ i các nguyên lý c ơ bả n c ủa việc thự c hành trang trại tố t và mang tính toàn trang trạ i, có chiế n lư ợc lâu dài. (Theo Hiệp hộ i Hóa chấ t nông nghiệp Anh). - ICM là mộ t quy trình sả n xuấ t nhằ m cung cấp đầy đ ủ lư ơng thực và các sả n phẩ m khác một cách có hiệ u quả nhất, giả m sự t iêu hao các nguồ n nguyên liệ u, bảo vệ c hấ t lư ợng đất, nước, không khí và đa dạ ng sinh học. - ICM là một các h t iếp cậ n c ủa sản xuất mà có sự kế t hợp nhữ ng biện pháp truyề n thố ng tố t nhất vớ i các công nghệ hiệ n đạ i thích hợp nhằ m đả m bảo sự cân bằ ng giữ a giá tr ị k inh tế của s ản xuất nông nghiệp và quả n lý môi trư ờng. - ICM là mộ t chiế n lư ợc tổ ng thể của trang trạ i liên quan đế n việc quả n lý mùa vụ mộ t cách có hiệ u quả phù hợp với điều kiện đất, khí hậ u và môi trư ờ ng của đ ịa phương và tác độ ng thấp nhất đế n môi trư ờ ng. - ICM không phả i mệ nh lệ nh b ở i vì ICM là một khái niệ m độ ng: ICM có một sự linh độ ng thích hợp vớ i từ ng trang trạ i ở từ ng quốc gia, và ICM t hư ờng đễ t iếp thu sự t hay đổ i và t iế n bộ công nghệ. ICM sử dụng kiế n thứ c và kinh nghiệ m truyề n thố ng, các nghiên cứ u và công nghệ mớ i nhất phù hợp với điều kiện đ ịa phương nhằ m sả n xuấ t ra sản phẩ m thích hợp, tăng bảo tồ n năng lượ ng và giả m mứ c thấp nhấ t tác độ ng đế n môi trư ờ ng. 1.2. Đ ặc điể m của ICM - Đạt đư ợc lợ i ích kinh tế cao nhất với việc sử dụng đúng đắ n về năng lư ợ ng và 1
- hóa chấ t. - Sử dụng sự tương tác hữ u ích giữ a các đầ u vào của sản xuất. - Thúc đẩy p hát triển kẻ t hù tự nhiên và t ạo các điề u kiệ n đất đai và canh tác p hù hợp nhằ m hạ n chế sự phát triển c ủa d ịch hạ i. - N âng cao độ p hì đất bằng biệ n pháp luân canh và các phương pháp canh tác - Giữ vữ ng hoặc tăng lợi nhuậ n; nhấ n mạ nh lãi ròng hơn là ngưỡ ng tương đối về năng suấ t. - Giảm mứ c thấp nhất r ủi ro đố i với môi trư ờng - Làm chậ m trễ hoặc tránh sự gia tăng các chủng sâu, bệnh, cỏ dại kháng thuốc hóa học bảo vệ t hự c vật hoặc các tác nhân sinh học. K hông có một hệ thố ng ICM phù hợp cho tấ t cả mọi điề u kiệ n khí hậ u, đấ t đai, thị trư ờ ng… Mục đích là thiết lập các nguyên lý, cách làm và hướ ng dẫ n thông qua đó ngư ời tư vấ n và nông dân có thể tạo lập các nguyên lý ICM t hích hợp cho chính mình. Tiếp cậ n ICM phụ t huộc nhiề u vào sự nghiên cứ u, phát triể n, thử nghiệ m và sử dụng các công nghệ mớ i như thuốc hóa học bảo vệ t hự c vật có tính chọn lọc, hệ thố ng áp d ụng đúng/chính xác, p hương pháp sinh học phòng trừ d ịch hại, giố ng kháng sâu bệ nh, hệ t hố ng dự báo và hỗ tr ợ sự quyết đ ịnh chính xác hơn về dinh dư ỡng, cỏ dạ i, sâu bệ nh hạ i, phương pháp chẩ n đoán nhanh bệ nh hạ i, thiết lập nơi cư trú cho kẻ thù tự nhiên c ủa d ịch hạ i… 1.3. Lợi ích của ICM ICM mang lạ i lợ i ích cho ngư ờ i sả n xuấ t (nông dân), ngư ời chế b iế n và kinh doanh nông sản. ICM cải thiện ả nh hư ởng của các tổ c hứ c và cá nhân nghiên cứ u và chuyển giao kiến thứ c nông nghiệp. ICM cung cấp sự t hích nghi của nông nghiệp trong sự đa dạ ng và kinh tế toàn cầu. Sự t híc h nghi và đa dạ ng là quan trọ ng để thấ y rõ cơ hộ i mớ i và thay đổ i c ủa thị trư ờ ng, giả m sự mất tính bề n vữ ng, nâng cao độ p hì đất và sức khỏ e c ủa cây trồ ng. Một số lợi ích c ủa ICM: - Đưa ra nhữ ng cơ hộ i, khó khăn và các vấ n đề chính yế u đố i vớ i ngư ờ i trồ ng trọ t và chăn nuôi. - Hấp dẫn các nhà đầ u tư vào nghiên cứu và phát triể n nông nghiệp. - Đầu tư vào lĩnh vực quan trọng đố i với công nghiệp nông nghiệp. 2
- - Làm việc theo nhóm ngành - C ải thiện chất lư ợng các sả n phẩ m nông nghiệp trên thị trườ ng. - Đa dạng sả n phẩ m nông nghiệp mớ i và hiện có đáp ứ ng nhu cầu c ủa thị trư ờ ng. - C ải thiện số lư ợ ng và chất lư ợ ng thứ c ăn dự trữ cho chăn nuôi và giá tr ị gia tăng của ngư ời chế b iế n. - Giảm sự r ủi ro trong sản xuất và kinh doanh c ủa ngườ i nông dân. - Tăng lợi nhuận c ho ngườ i nông dân. - C ải thiện thông tin cho nông dân và công nghiệp d ịch vụ. - C ung cấp nguyên liệ u dự trữ c ho các nhà máy chế b iến - Giảm r ủi ro cho ngành bảo hiể m nông nghiệp 1.4. Lịch s ử ICM ICM đầu tiên đư ợc các nhà nghiên cứ u châu Âu nghiên cứ u và phát triể n. C ác thách thứ c về việc sử d ụng đầ u vào sả n xuất nông nghiệp, hiệ u quả sả n xuấ t và an toàn c ủa môi trư ờ ng là độ ng lự c cho các nhà khoa học nghiên cứ u về ICM. L EAF (Linking Environment And Farming), Vương quố c Anh, khởi xướ ng việc tài trợ c ho các tổ c hứ c nhằ m thúc đẩ y phát triể n ICM bằ ng cách khuyế n khích ngư ời nông dân đồng ý cam kế t bảo vệ môi trư ờng, bao gồ m: thự c hành quản lý cây trồ ng, xây dự ng các trang trại trình diễn, xuất bản các tài liệ u hư ớ ng dẫ n về ICM. Từ năm 1994, IACPA (Integrated Arable Crop Production Alliance) trở t hành mộ t một thành viên c ủa LEAF và tham gia vào các dự á n nghiên cứ u ICM. Mục đích là xây dự ng sự hợp tác, tránh trùng lặp và giớ i thiệ u rộ ng rãi kết quả nghiên cứ u. Hộ i ICM c ủa các nhà bán lẻ và hộ i nông dân (National Farmer Union – Retailer ICM Partnership), thành lập năm 1993, đã phát triể n quy trình ICM cho nhiều lo ại cây rau, hoa và cây c ảnh. Đã có nhiề u tài liệu hư ớng dẫ n cụ t hể và thư ờng xuyên cập nhậ t thông tin cho ngư ờ i nông dân. 3
- BÀI 2 CHI ẾN LƯỢ C CỦ A I CM 2.1. Khái niệ m về chiế n lư ợc ICM 2.1.1. Nhữ ng nhu cầ u trong s ự phát triể n hiệ n nay - N hu cầ u về nguồ n lư ơng thực, thự c phẩ m sạch, an toàn ngày càng cao. - N hu cầ u về t hịt và các sả n phẩ m thịt làm tăng nhu cầu chăn nuôi và giết mổ độ ng vậ t. - N hu cầ u về nguồn nguyên liệ u sinh học có thể p hục hồ i c ho công nghiệp và sự cạn kiệ t các sản phẩ m sinh học dẫn đế n nhu cầ u về đa dạng cây trồ ng, giống mớ i, phương thứ c sả n xuất và áp dụng k ỹ t huậ t canh tác mớ i đối vớ i các loạ i cây trồ ng hiệ n tạ i. - N hu cầ u về t hự c phẩ m chứ c năng nhằm tăng cườ ng sứ c khỏe và sử d ụng thay thế thuốc chữa bệnh làm tăng cơ hộ i cho các cây trồng mớ i và phương thứ c sử dụng mớ i các cây trồng hiệ n tại. - C ông nghệ sử dụng lương thự c, thự c phẩ m phát triển nhanh chóng dẫ n đ ế n ả nh hư ở ng đến sự phát triể n chế biế n nông sả n có giá tr ị cao hơn. - N hiề u thị trư ờ ng lớ n sẽ mở cử a, tự do thương mạ i k hu vự c và toàn c ầu sẽ làm tăng xuất nhập khẩ u nông sả n. 2.1.2. Nhữ ng vấ n đề ảnh hưởng đế n cơ hội phát triển trong tương lai - N hữ ng mố i quan tâm chính là: tiếp cậ n nhữ ng chính sách và thị t rư ờ ng hiệ n có và t hị trư ờng mớ i nhằ m tạo điề u kiệ n t huậ n lợ i cho sự p hát triể n các cơ hội hiệ n có và các cơ hộ i có giá tr ị hơn, nghiên cứ u nông nghiệp và chiế n lư ợc đổ i mớ i trong hệ t hố ng phát triể n, k hả năng phát triể n và mở rộng công nghệ trong sả n xuấ t nông nghiệp và công nghiệp chế b iế n, q uả n lý nguồ n nhân lực, sản xuất bề n vữ ng. - N ông nghiệp bền vữ ng là vấ n đề của cả c hính phủ, nhà sả n xuất công nghiệp, tư nhân và nhà sản xuấ t nông nghiệp đề u phả i đố i mặ t. Sự bề n vữ ng được đ ịnh nghĩa là “sử d ụng các thực hành và hệ thố ng canh tác nhằ m gìn giữ hoặc cả i thiệ n hiệ u quả kinh tế c ủa sả n xuất nông nghiệp, nguồn tự nhiên và các hệ s inh thái mà ả nh hư ở ng b ởi các ho ạt độ ng nông nghiệp”. - K iến thức về sả n xuất và an toàn t hự c phẩm, thự c phẩ m chứ c năng... còn rất hạ n chế. 4
- Chiế n lư ợc ICM sẽ cung cấp cơ hộ i để p hát triể n các kiến thức đó. Sự bề n vữ ng bao gồ m các thách thứ c về k inh tế, xã hộ i và môi trư ờng. Cầ n thiế t phả i cung cấp cho nhà sả n xuất và nhữ ng ngư ờ i có liên quan trong nông nghiệp và công nghiệp thự c phẩ m nhữ ng thông tin và k ỹ năng đúng đắ n nhằ m giúp họ gắ n kết công việc của mình vào sở t hích của khách hàng, tiế n bộ khoa học kỹ t huật mớ i và sự thay đổi khí hậu. 2.1.3. Vì sao phải có chiế n lược ICM ICM là một phầ n trong sả n xuất bề n vữ ng. Sả n xuất bề n vữ ng khuyế n khích sự cân b ằng giữ a nhu c ầu về k inh tế, xã hội và môi trư ờ ng c ủa ngườ i dân, lương tâm c ủa ngư ờ i s ả n xuất vớ i trách nhiệ m xã hộ i. Sả n xuất và bán sả n phẩm thô từ cây trồ ng và vậ t nuôi đóng góp t ỷ t rọ ng lớ n cho nề n kinh tế. Hệ t hố ng sản xuất lý tư ở ng là nâng cao hiệ u quả và lợ i nhuận lâu dài đố i vớ i sản xuất cây trồ ng và vậ t nuôi gắ n liề n vớ i bảo vệ môi trư ờ ng và nhu cầ u của khách hàng. Mạng lư ới sả n xuất bề n vữ ng cung cấp cơ sở để phát triể n hệ t hố ng IC M mà trong đó có sự p hân đ ịnh tài nguyên tự nhiên và nhân tạo trong sả n phẩ m. Hệ thố ng ICM cân bằ ng tài nguyên môi trườ ng lâu dài. Một chiế n lư ợ c ICM bao gồ m nghiên cứu từ t hí nghiệ m đơn giả n đế n phứ c tạp đòi hỏ i một sự phân tích đa nhân tố. Công tác khuyến nông và các chương trình phát triể n sâu rộ ng hơn là rất cầ n thiết. C ó sự thúc đẩy p hát triển nhằ m xem xét thự c hiệ n nghiên cứ u k hoa học vớ i tầ m nhìn rộ ng lớ n. Nghĩa là ngư ờ i đưa ra q uyết định yêu cầu nghiên cứ u khoa học và khuyế n nông liên kế t t rự c tiếp vớ i k ết quả mong đợi như cả i thiệ n tính bề n vữ ng về sức khỏe và môi trư ờng. Nghiên cứ u k hoa học và khuyến nông cầ n có ý thứ c về các tác động như cả i t hiệ n chấ t lượ ng cuộc số ng. C hất lư ợng cuộ c số ng bao gồ m cân bằ ng kinh tế, xã hội và môi trư ờ ng. Vớ i mức độ t hự c hành, mộ t chiế n lư ợc ICM sẽ giúp các nhà sả n xuất, tổ chứ c và tư nhân liên kết vớ i nhau để tăng cườ ng tác độ ng tố t lên tài nguyên ngày càng khan hiế m của con ngư ờ i. N ền tả ng c ủa chiế n lư ợc ICM là sự đổi mới và hợp tác có hiệ u quả về công việc c ủa đa tổ c hứ c, đa ngành nghề. Các h t iếp cậ n này mang đế n sự phố i hợp công việc nghiên cứ u, khuyến nông và cung cấp tài chính để tập trung vào mộ t công việc và thành quả chung. C hiế n lược ICM cung cấp cho tấ t cả các bên tham gia mộ t sự linh động và cơ chế phả n hồ i trong việc sử d ụng và thương mạ i hóa thành công kiế n thứ c và sả n phẩ m. Mộ t trong nhữ ng lợi ích lớ n nhất mà chiế n lược ICM cung cấp là chiế n lư ợc chia sẻ nghiên cứ u, công nghệ và xây dự ng khả năng cho tất cả các bên tham gia. Mục đích c ủa chiến lượ c ICM là giúp nhà sả n xuất nông nghiệp và công 5
- nghiệp tăng sức khỏe môi trườ ng, phát triển kinh tế của nông trạ i, đả m bảo chấ t lư ợ ng và cung cấp lư ơng thực, thự c phẩ m để sử d ụng hàng ngày và công nghiệp chế biế n, cung cấp thứ c ăn cho công nghiệp chăn nuôi... Để đạt được mục đích đó, ICM xác đ ịnh kế t quả c hiế n lư ợc và ưu tiên để đáp ứ ng tấ t cả hoặc mộ t phầ n yêu cầ u của tất cả c ác tổ c hức, cá nhân liên quan vào sả n xuấ t bao gồ m ngư ời nông dân, tổ chứ c nghiên cứ u và chính quyền các cấp. P hạm vi C hiến lượ c này cần phải bao gồ m việc xác đ ịnh cách t hức cho các tổ chứ c chính phủ, nhà sả n xuấ t, công nghiệp và ngư ờ i dân có thể liên kế t làm việc vớ i nhau. C hính họ xác đ ịnh nhữ ng yêu cầu và sự đóng góp hiệ n tại và tương lai c ủa các bên tham gia là cầ n thiết cho sự t hành công công việc chung. C hiến lược bao gồm cây trồng, đất đai, môi trư ờ ng, thay đổ i khí hậ u, sả n xuấ t và kinh tế môi trườ ng. Nó bao gồ m cả cây trồ ng ngoài đồ ng ruộ ng và sả n phẩ m trong bảo quản, vấn đề c hung giữa chăn nuôi và trồ ng trọt, giữa nghiên cứ u và k huyế n nông. Nó là tổng hợp hệ t hố ng kiến thức nhằ m: - N âng cao tính bề n vữ ng. - Tìm các phương pháp thay thế nhằ m tăng cư ờng sức khỏe cây trồng, đấ t đai... mộ t cách lâu dài bằ ng việc cung cấp và bảo vệ đất, nư ớc, không khí và các sả n phẩ m kinh t ế của nông nghiệp. - Tăng hiệ u quả c ủa dòng c hu chuyể n nư ớc và dinh dưỡ ng trong các hệ t hố ng cây trồ ng và vật nuôi. - N âng cao lãi ròng và giả m sự chi phí lãng phí trong sả n xuấ t bằng cách t hay đổ i hiệ u quả đầ u vào, tài nguyên thiên nhiên nhiên và con ngư ời; nắm giữ nhiề u thành phầ n c ủa mộ t hệ t hống (carbon, đa dạ ng sinh học) và giả m sự d i chuyể n bên ngoài hệ t hố ng nông nghiệp ( r ủi ro môi trư ờ ng). - Thự c hiệ n tiếp cận một cách hệ t hố ng trong vấn đề sâu bệ nh hạ i, cỏ dại gây hạ i cây trồ ng và vật nuôi, ả nh hư ởng đế n c huỗ i giá trị. - Tăng cườ ng nghiên cứ u di truyề n và các công nghệ khác nhằ m giả m thiểu sự tác hạ i và tăng cư ờng giá tr ị c ủa chuỗ i. Tiế p cậ n Phát triển một chiế n lư ợc nhằ m giả m sự tổ n thương và tăng sự bề n vữ ng trong nông nghiệp và một quá trình biế n động. Nó liên quan đến đánh giá r ủi ro, xác đ ịnh vùng ưu tiên để nghiên cứ u t ính t hích nghi và xác đ ịnh kế hoạch thị trư ờng nhằ m đả m bảo rằ ng kiế n thứ c mớ i đã được chấp thuậ n để kiế n t ạo sự tác động lên cộ ng đồ ng nông thôn và công nghiệp thực phẩ m. Một số lợ i ích c ủa cách tiếp cậ n R&D (nghiên cứ u và phát triể n) của chiế n lư ợc ICM bao gồ m: 6
- - Giảm thiể u sự t rùng lặp thông qua sự p hối hợp, mục đích chung, hợp tác, và sự tập trung c ủa các bên tham gia và ngư ời dân. - C hú trọng nhu cầu tiếp t ục đổ i mớ i toà n diệ n bằ ng cách cung cấp hư ớ ng ưu tiên và cơ chế q uả n lý cho chiế n lư ợc đầ u tư nghiên cứ u. - Định hướ ng các chương tr ình nghiên cứ u về biế n đổ i khí hậu và sả n xuấ t bề n vữ ng. - Phát triển năng lực, k ỹ năng phối hợp c ủa các tổ c hứ c khác nhau để làm nỗ i bậ t sự đổi mới. - Duy trì sả n phẩ m và dịch vụ t rọ ng tâ m trong chiế n lư ợc quả n lý khoa học và đổ i mớ i – áp dụng lý thuyết vào thự c tiễ n. - C hú trọng trách nhiệ m về đầ u tư R&D, kết quả và hành độ ng trong quá trình đổ i mớ i toàn diệ n. - Truyề n thông và mở rộng nhữ ng kế t quả nhằ m cả i thiệ n sự c hấp thuậ n của công nghiệp, nông thôn và thành thị, tăng sự t in tư ở ng về sả n phẩ m an toàn chất lư ợ ng cao, liên kết chuyể n giao kiế n thứ c và nghiên cứ u vớ i chính sách, kết hợp sự tối ư u giữ a lợ i ích kinh tế vớ i lợi ích xã hộ i và môi trư ờ ng đối vớ i sả n xuấ t nông nghiệp. 2.2. Các chiế n lư ợc ICM C ó nhiề u cách để mô tả chiế n lư ợc ICM. Các bên tham gia chọ n sự mô tả sau. Tác độ ng (Impact) là sự tổ ng hợp c ủa 4 kết quả (outcomes) bắt nguồn từ sự đóng góp c ủa từ ng kết quả. Kiế n thứ c đóng góp thông qua các hoạ t độ ng đư ợc kết nố i kiế n t ạo nên kết quả. N gư ờ i chỉ dẫn đánh giá sự đóng góp ở từ ng mức độ. Các kế t quả đi liền vớ i một số sản phẩm (output) t ạo nên các chiế n lư ợc. C hiến lư ợc là bao hàm toàn diệ n và kết quả đư ợc liên kết vớ i nhau. Tác độ ng c ủa chiế n lư ợc ICM được nhìn nhậ n là: sả n xuất nông nghiệp phả i có tính cạnh tranh, b ề n vữ ng và có lợ i nhuận, đáp ứ ng đư ợc nhu cầu c ủa nhà sả n xuấ t, chế b iế n và ngư ờ i tiêu dùng. Để đạt đư ợc sự nhìn nhậ n đó, các bên tham gia đã xác định 4 kết quả, tập trung vào xác định sự r ủi ro và làm giảm sự r ủi ro đó, hiể u về hệ t hống ICM, nâng cao hiệ u quả hệ t hống trồng trọt và chăn nuôi và chuyển giao kiến thức mới. 2.2.1. Kết quả 1 – Các rủi ro C ải thiện khả năng của nhà sản xuất trong việc đánh giá và quản lý sự ảnh hưở ng của các yếu t ố v ô sinh và hữ u sinh đến sản xuất bền v ững Mục đích chung là giúp ngư ời sả n xuấ t đạ t đư ợc kế t quả cao nhất về sả n xuấ t bền vữ ng mộ t hệ t hố ng cây trồ ng c ụ thể. Điề u này đư ợc hoàn thiệ n b ở i việc xác định các mố i nguy hạ i đố i với sứ c khỏe cây trồ ng và môi trư ờ ng, các hệ thố ng dự 7
- báo phát triể n, cả i thiệ n di truyề n thự c vật và phát triển giảm thiể u rủi ro và chiế n lư ợc quả n lý sự phả n ứ ng với ả nh hưở ng của các mố i nguy hạ i vô sinh và hữ u s inh. Kế t quả cho việ c xác định rủi ro và giả m thiể u rủi ro: 1.1. Phát triể n phương pháp đánh giá mố i nguy hạ i vô sinh và hữ u sinh đế n sả n xuấ t cây trồ ng và môi trườ ng, r ủi ro c ủa việc giớ i thiệ u giố ng cây trồ ng mớ i và các công nghệ s ả n xuất mớ i. 1.2. Phát triể n các mô hình dự báo sự tác độ ng c ủa các mố i nguy hạ i vô sinh và hữ u sinh. 1.3. Phát triể n công nghệ và thự c hành nhằm làm giảm mố i nguy hạ i vô sinh và hữ u sinh bao gồ m ngư ỡng hành độ ng và các biện pháp quả n lý thay thế và nâng cao. 1.4. Phát triể n các tác nhân phòng trừ s inh học và tác nhân sinh học để quả n lý dịch hạ i và nâng cao hiệu quả s ả n xuất cây trồ ng. 1.5. Nâng cao khả năng chố ng chịu các khủng hoả ng về hữ u sinh và vô sinh bằ ng công việc chọ n tạo giố ng cây trồ ng và đa dạng di truyền thực vật (Liên kết vớ i Sả n phẩ m 1, 3 c ủa K ết quả 2) Các hoạt độ ng ưu tiên căn bả n cầ n phải có c ho Kế t quả 1: - Thư ờ ng xuyên t iến hành điều tra sự phân bố và mứ c độ gây hạ i c ủa d ịch hạ i (cỏ dạ i, sâu hạ i và bệ nh hạ i) nhằm cung cấp số liệ u cơ bản để mô hình hóa, cả nh báo sớ m và phát hiệ n các mối nguy hại mới. Bởi vì sự phát sinh, gây hại c ủa d ịch hạ i phụ t huộc vào các yế u tố vô sinh nên khi điề u tra cần thiế t phả i thu thập số liệ u hợp lý về t hờ i tiế t và đấ t đai. (K ế t quả 1.1.) - Phát triển chiế n lư ợc giả m thiể u sự rủi ro về mố i nguy hạ i hữ u sinh và vô sinh, bao gồ m ngư ỡng kinh tế và giúp đỡ chẩ n đoán. Tiếp cậ n giả i quyết vần đề cầ n phả i bổ sung và làm thuậ n tiện các hoạt độ ng ở mứ c hệ t hống canh tác và chuyể n giao kiế n thứ c. (K ết quả 1.3) - Tiến hành các nghiên cứ u về tác độ ng c ủa các cây trồ ng và giố ng cây trồ ng mớ i lên các yếu tố môi trư ờng hữu sinh và vô sinh nhằ m hỗ trợ sự đa dạ ng sinh học. (K ết quả 1.1) 8
- Các hoạt độ ng ưu tiên phụ thuộc cầ n phải có cho Kế t quả 1: + Kết quả 1.1 Đánh giá r ủi ro/ tác hạ i của dịch hạ i bằng cách: - T ìm hiểu đặc điể m s inh vật học và sinh thái học c ủa dịch hạ i quan trọ ng. - Đánh giá tác hạ i của d ịch hại đố i vớ i sả n xuấ t của trang trạ i bao gồ m sự tác độ ng kinh tế, lợi nhuậ n… + Kết quả 1.2 T húc đẩ y cơ chế nhằ m nâng cao sự hiể u biết về tư ơng tác c ủa d ịch hại để phát triể n thự c hành có tính bề n vữ ng về k inh tế và môi trư ờng, bằ ng việc: - Mô hình hóa sự tương tác giữ p hân bố c ủa d ịch hạ i và mứ c độ gây hạ i, thờ i tiế t, đất đai và thự c hành quản lý nông học ở mỗ i vùng sả n xuấ t. + Kết quả 1.3 T húc đẩ y/ kiến tạo các phương pháp hoặc quy trình thu thập, giả i thích và truyền bá thông tin về mố i nguy hạ i và r ủi ro đối vớ i hệ t hố ng sả n xuấ t bền vữ ng, bằng cách: - Phát triển hệ t hố ng hỗ t rợ quyế t đ ịnh để làm thuậ n tiệ n việc đánh giá rủi ro c ủa việc giả m sử dụng thuốc trừ dịch hạ i. + Kết quả 1.4 Xác đ ịnh công c ụ và công nghệ để làm thuậ n tiệ n cho việc giả m sự r ủi ro trong quản lý cây trồ ng, bằ ng cách: - Phát triển các tác nhân phòng trừ s inh học và các tác nhân sinh học từ việc xác định các tác nhân để sử dụng chúng trong hệ t hố ng canh tác. + Kết quả 1.5 T húc đẩ y cơ chế nhằ m tránh sự r ủi ro đế n các cây trồng hiệ n tại và cây trồ ng mớ i, bằ ng cách: - Phát triển k ỹ t huật phát hiện gene như lập bả n đồ, marker và tiể u vệ t inh (micro satellites) (hay SSR: simple sequence repeats, k huếch đạ i các đoạ n lặp đơn giả n) nhằ m nhanh chóng tuyể n chọn các giố ng cây trồ ng kháng dịch hạ i. - Tăng cườ ng gene c hịu đự ng các khủng hoảng phi sinh học. ICM Strategy 13 2.2.2. Kết quả 2 - Các hệ thống C ải thiện sự bền vữ ng về k inh t ế, xã hội và môi trường nông nghiệp của hệ t hống trồng trọt Mục đích là cả i thiệ n tính bền vữ ng lâu dài c ủa hệ t hống trồ ng trọt. Sả n xuấ t 9
- các loạ i cây trồ ng có chất lư ợ ng cao, an toàn thự c p hẩ m cho ngư ờ i tiêu dùng và bảo vệ đất, nguồ n nư ớc là nội dung cơ bả n c ủa chiế n lư ợc này. C hiến lư ợc này sẽ đóng góp cho sứ c khỏ e kinh tế của trang tr ại và các công nghiệp nông nghiệp liên quan, tr ợ giúp cả i thiệ n sự hiể u biế t thấ u đáo về xã hộ i của các cộ ng đồng nông thôn. Kế t quả của hệ thống 2.1. Hệ t hố ng trồ ng trọ t đóng góp vào đa dạng cây trồng, sứ c khỏe đất và sả n xuấ t cây trồ ng bề n vữ ng thông qua sử d ụng tố t cây rau màu, cây thứ c ăn gia súc, cây che phủ và hiểu biết tố t hơn về s inh thái và quả n lý đất. 2.2. C ải thiệ n hệ t hố ng quả n lý dinh dư ỡ ng và nư ớc nhằm tăng cư ờ ng sử dụng dinh dư ỡ ng và nư ớc cho cây trồ ng ở cả 2 điề u kiệ n: có tư ới tiêu và không có tư ớ i t iêu (đáp ứ ng nhu cầ u cây trồ ng) mà không gây ả nh hư ởng xấu đến môi trườ ng xung quanh (không khí, nư ớc, đấ t). 2.3. C ải thiệ n hệ t hố ng quả n lý d ịch hại bằ ng việc phát triển cây trồ ng chố ng chịu dịch hạ i, hệ t hống canh tác có thể giả m sự r ủi ro bùng phát d ịch hạ i và các phương pháp tổ ng hợp q uả n lý dịch hại. 2.4. K ết hợp cây trồ ng mớ i hoặ c công nghệ mới vào hệ t hố ng canh tác cùng vớ i việc giả m thiểu r ủi ro an toàn thự c phẩ m và môi trư ờ ng. 2.5. Tố i ưu hóa sử d ụng nguồ n tài nguyên thông qua việc cả i thiệ n di truyề n c ủa lư ơng thực, thự c phẩ m, bông s ợi và chấ t lư ợ ng cây trồng nhằ m đáp ứ ng yêu cầu/nhu cầ u c ủa thị t rư ờng/ngư ờ i tiêu dùng. Các hoạt độ ng ưu tiên căn bả n yêu cầu cho Kết quả 2:Strategy 14 - Phát triển các hệ t hố ng canh tác đa dạ ng nhằ m cả i thiệ n hiệ u quả sử dụng nư ớc và dinh dư ỡ ng để nâng cao và là m b ền vữ ng sản xuất cây trồ ng và đa dạ ng sinh học thông qua việc lự a chọ n thích hợp các loạ i cây trồng và k ỹ t huậ t canh tác cho các vùng sinh thái khác nhau. (K ết quả 2.1 và 2.2) - Phát tr iển hệ t hố ng quản lý dịch hạ i b ền vững cho cây trồ ng. (Kết quả 2.3) - Phát triển và làm thích nghi các cây trồ ng và giống cây trồ ng mớ i nhằ m đả m bảo việc cung cấp ổ n định và nâng cao chất lượ ng đáp ứ ng nhu cầ u của ngư ờ i tiêu dùng về lư ơng thự c, thực phẩm, dinh dư ỡ ng và bông s ợ i và các nguyên liệ u khác phụ vụ công nghiệp. (K ết quả 2.5) Các hoạt độ ng ưu tiên phụ thuộc yêu cầ u cho Kế t quả 2: Kế t quả 2.1 - Phát triển luân canh cây trồng bằng các công t hứ c luân canh phù hợp, bề n vữ ng cho các vùng sinh thái khác nhau. - Xác đ ịnh các k ỹ thuật trồ ng trọ t và hệ t hống canh tác nhằ m tạo điề u kiệ n thuậ n 10
- lợ i cho các sinh vậ t có ích sinh trưở ng, phát triể n, đóng góp vào việc quản lý dịch hạ i và dinh dưỡ ng cho cây trồng. - Phát triển thực hành sản xuấ t bền vữ ng, có hiệ u quả k inh tế c ho các vùng đất dễ bị xói mòn nhằm bảo vệ đấ t trồ ng trọ t. Kế t quả 2.2 - Phát triển các hệ t hố ng canh tác nhằm giả m diệ n tích canh tác trong nhà kính, nhà lư ớ i. Kế t quả 2.3 - Phát tr iển các giống cây mới cho các loạ i cây trồ ng chủ lự c có khả năng chố ng chịu các loài dịch hạ i quan trọ ng bằng việc lai tạo giống theo phương pháp truyề n thố ng ho ặc công nghệ d i truyền. Kế t quả 2.4 - Đánh giá và kết hợp các thực hành sản xuất mớ i như nông nghiệp đặc thù, biế n đổi gene vào hệ t hống canh tác. - Giảm việ c sử dụng thuốc trừ dịch hạ i trong hệ t hống sản xuấ t cây trồng bằ ng cách phát triể n và chấp nhậ n các kỹ t huật trồ ng trọt đúng đắ n và quản lý d ịch hạ i dự a vào sinh thái. - Phát triển thực hành quả n lý d ịch hại và dinh dư ỡ ng cho các hệ t hố ng sả n xuấ t nông nghiệp hữ u cơ và phi nông dư ợc. Kế t quả 2.5 - Trồng đa dạ ng cây trồng và sả n xuấ t các loạ i cây trồ ng có giá tr ị cao nhằ m tạo nhiều cơ hộ i về giá tr ị hành hóa và thị t rư ờ ng mới. ICM Strategy 15 2.2.3. Kết quả 3 – Hệ t hống trồ ng trọt và chăn nuôi C ải thiện hiệu quả k inh t ế và môi trư ờng bền vữ ng của hệ t hống sản xuất trồng t rọt – chăn nuôi Mục đ ích là tăng cư ờ ng c hức năng c ủa trồ ng trọt và chăn nuôi trong một hệ thố ng và trợ giúp ngành chăn nuôi thực hiện đư ợc mục đích c ủa mình. Phát triể n và so sánh c hiế n lư ợc trồ ng cây thứ c ăn gia súc và cây trồng cho nhữ ng vùng có thờ i vụ ngắ n và các trang trạ i hỗ n hợp (nhiề u hoạt độ ng sả n xuấ t) trên mứ c độ kinh tế và môi trư ờng về c hi phí cao (canh tác), chi p hí thấp (sinh thái), diệ n tích trồ ng trọt, số đầ u gia súc... So sánh hệ t hố ng trang tr ại thâm canh và mở rộng, và q uá trình sả n xuấ t trồ ng trọt - chăn nuôi trong hệ thố ng ả nh hư ở ng đến dòng chả y, vòng chu chuyể n và cân bằ ng về dinh dư ỡ ng, carbon, năng lư ợ ng và nư ớ c trong hệ s inh thái nông nghiệp và sinh cả nh. 11
- Kế t quả cho hệ thống trồ ng trọt/chăn nuôi 3.1 Cải thiệ n tính ổn đ ịnh trong việ c cung cấp thứ c ăn gia súc bằ ng cách giả m sự biế n độ ng trong sả n xuất thứ c ăn gia súc. 3.2 Cải thiệ n hiệ u quả kinh tế c ủa hệ t hố ng trồ ng trọt/chăn nuôi trên một đơn vị diệ n tích canh tác và một đầ u gia súc bằ ng việc phân tích kinh doanh và đánh giá rủi ro. 3.3. C ải thiệ n chất lư ợ ng thịt và sữa và tăng đa dạng sản phẩ m bằng cách phát triể n thự c hành quả n lý tốt hơn và đổ i mớ i thứ c ăn. 3.4. C ải thiệ n và tối ư u hóa hiệ u quả sử d ụng dinh dưỡ ng trong hệ thố ng đất/ cây trồ ng/ chăn nuôi bằng việ c nghiên cứ u vòng chu chuyể n dinh dưỡ ng và dòng chả y trong hệ thố ng. 3.5. Giả m tác độ ng môi trư ờ ng c ủa hệ thố ng chăn nuôi bằ ng việ c tố i ưu hóa sự ả nh hư ở ng và hiệ u quả giữ a trồ ng trọt và chăn nuôi. Các hoạt độ ng ưu tiên căn bả n yêu cầu cho Kết quả 2: - Phát triển và thử nghiệm chiế n lư ợc thâm canh đồ ng cỏ cho nhữ ng vùng có thờ i vụ ngắ n và các trang trại hỗ n hợp đ ể cả i thiệ n khố i lư ợ ng và chất lư ợ ng cỏ (K ết quả 3.1) - So sánh các thự c hành canh tác chi phía cao (canh tác), thấp (sinh thái) đố i vớ i hiệ u quả kinh tế trên một đơn vị d iệ n tích và một đầ u gia súc. (Kết quả 3.2) - Xác định tác độ ng ở các mức độ k hác nhau c ủa việc mở rộ ng và thâm canh đế n dòng chảy và vòng chu chuyể n dinh dư ỡ ng trong hệ t hố ng trồng trọt/ chăn nuôi. (K ết quả 3.4) - Xác định hệ t hố ng trang trại và quá trình sả n xuất ảnh hưở ng đế n cân bằ ng dinh dư ỡng, năng lư ợ ng và nước như thế nào. (K ết quả 3.5) Các hoạt độ ng ưu tiên phụ thuộc yêu cầ u cho Kế t quả 3: Kế t quả 3.1 gy 16 G iả m sự t hay đổ i việc sả n xuất thứ c ăn gia súc bằ ng cách: Nghiên cứu và cả i thiệ n phương pháp rả i vụ t rồng cỏ và cả i thiệ n chất lư ợ ng cỏ vụ đông cho chăn nuôi trâu bò. - Tối ư u hóa phố i hợp trồ ng cây ngắ n ngày và dài ngày ở các mứ c độ k hác nhau (ví dụ loài cây, sử d ụng (cỏ, hạ t, thứ c ăn ủ…), chi phí cao/ chi phí thấp) để luân canh cây trồ ng ở các trang trại hỗ n hợp. - Đánh giá khả năng thích nghi c ủa các loài cây để trồ ng các loại cỏ, cây thay thế ở các vùng sinh thái có điều kiện khác nhau về d inh dư ỡng, nhiệt độ, ẩ m độ… - C ải thiện và đánh giá nhằ m giới thiệu các loạ i cỏ, thự c vật khác trồ ng vào các vùng trồ ng cỏ. 12
- Kế t quả 3.2 Tăng hiệu quả k inh t ế và lợ i nhuận c ủa chăn nuôi bằ ng cách giảm chi phí sả n xuấ t cho mộ t đầ u gia súc: - Giảm chi phí chăn nuôi vụ đông bằng cách giả m chi phí đầ u tư về cho ăn và sả n xuấ t thứ c ăn. - Phát triển trang trạ i và mô hình hóa hệ t hố ng để đánh giá các thành tố trong hệ thố ng thức ăn – đồng cỏ để xác định vai trò và hiệ u quả kinh tế c ủa các hệ t hố ng chăn nuôi trau bò và lợ n. - Phát triển công cụ đưa ra quyết đ ịnh dễ dàng để xác đ ịnh cây trồng kinh tế và chiến lư ợc chăn nuôi cho trang trại. Kế t quả 3.3egy 17 Đa dạ ng sả n phẩ m thịt và cải thiện chất lư ợng và giá tr ị t hịt và các sả n phẩ m khác từ gia súc, bằ ng cách: - N ghiên cứ u hệ t hống sả n xuất thịt thay thế bao gồ m k hẩ u phầ n thức ăn, trồ ng cỏ và phát triể n các sản phẩm thịt mới. - Tối ư u hóa hệ t hống sản xuất thịt hữ u cơ và thay thế cỏ vớ i việc giả m vấ n đề về thịt và sả n p hẩm khác và nâng cao các đặc t ính liên quan đến sức khỏe ( ví d ụ: hàm lư ợ ng axít béo). Kế t quả 3.4 C ải thiệ n hiệ u quả sử dụng dinh dư ỡ ng và giả m chi phí sả n xuất cho trang trạ i, bằ ng cách: - Phát triển mô hình giả đ ịnh để t heo dõi dòng chảy dinh dưỡ ng ở trang trại. - C ải thiện hiệu quả sử dụng dinh dư ỡ ng bằ ng cách tố i ư u hóa sử d ụng nguồ n phân bón và hữ u cơ như luân canh, quả n lý độ ng vật… Kế t quả 3.5 G iả m tác độ ng môi trư ờng c ủa chăn nuôi thông qua việc quả n lý cây trồ ng và khu vự c chăn nuôi, b ằ ng cách: - Phát triển phương pháp giả m tác độ ng c ủa chăn nuôi lên chất lư ợ ng nư ớc. - Phát triể n phương pháp cải thiện hiệu quả sử dụng nư ớc trong hệ t hống trồ ng trọt-chăn nuôi. - Xác định tác động c ủa thự c hành trồng cây thức ăn gia súc lên các yếu tố môi trư ờng như sử d ụng nư ớc, sả n xuất trong nhà kính, sử d ụng dinh dư ỡ ng… 2.2.4. Kết quả 4 – Chuyể n giao kiế n thứ c Tăng cư ờng sự hiểu biết và chấp nhận thông tin, kiến thứ c v ề ICM K ết quả này nhằ m tăng cư ờ ng sự hiể u biết và chấp nhậ n kiế n thứ c về ICM và 13
- đả m bảo sự t hay đổi các thự c hành. K ết quả này sẽ đạt được b ởi việc tăng cườ ng hợp tác giữ a các tổ chứ c liên quan đế n khuyế n nông và chuyể n giao thông tin đế n ngư ời nông dân, tập trung vào các công nghệ, k ỹ t huật mớ i để có thể k huyế n khích ngư ời dân tham gia, nâng cao sự t iếp cậ n c ủa ngư ời dân đối vớ i thông tin và chương trình tập huấ n về ICM, cung cấp hệ t hố ng công nhậ n sự t ham gia học tập của họ. Kế t quả cho việ c chuyển giao kiến thức 4.1. Tăng cư ờng mố i liên kết giữ a nhà nghiên cứ u, nhà nông học, nhà đổ i mớ i, ngư ời đồ ng thuậ n, các tổ c hứ c trang trại, bảo hiể m nông nghiệp và nhà giáo d ục. 4.2. Tăng cư ờ ng sự t iếp cậ n thông tin sử dụng trong truyề n thông đa phương bằ ng việc c ung cấp thông tin, đả m bảo hiể u và tiếp cậ n đư ợc thông tin về ICM. 4.3. Tăng hiệ u quả t hu t hập, lư u trữ và cung cấp thông tin về ICM. 4.4. Tăng khả năng đáng giá tác động của chiế n lược ICM. 4.5. Tăng tính công nhận các sả n phẩ m s ả n xuất từ hệ t hống trang trạ i ứng dụng ICM Các hoạt độ ng ưu tiên căn bả n yêu cầu cho Kết quả 4: - T iếp cậ n và mô t ả hệ t hố ng khuyế n nông các cấp hiện có, xác định khó khăn, nhu cầu và đưa khuyế n cáo, vớ i ngư ờ i nông dân chủ chố t. (K ết quả 4.1) - Phát triển phương pháp chuyể n giao nghiên cứ u ICM vào hệ thố ng truyề n thông bao gồ m các lợi ích c ủa khuyế n nông và phương p háp khuyế n nông phù hợp. (K ết quả 4.3) - Phát triển dữ liệ u cơ bản để đánh giá thay đổ i thự c hành ICM. (K ết quả 4.5) Các hoạt độ ng ưu tiên phụ thuộc yêu cầ u cho Kế t quả 3: Kế t quả 4.1 Tăng cư ờng mố i liên kết giữa nhà nghiên cứ u, nhà nông học, nhà đổ i mớ i, ngư ời đồ ng thuậ n, bằ ng cách: - Thiết lập nhóm chuyể n giao công nghệ ICM đ ịa phương bao gồ m đạ i diện từ các tổ chứ c, cá nhân liên quan. Điề u này mang lạ i mộ t sự tập trung cầ n thiế t nhấ t cho phát triể n sả n xuất nông nghiệp c ủa đ ịa phương và cho phép k iểm t ra và phả n hồ i lẫ n nhau. Đ iề u này c ũng tạo điề u kiệ n phát triể n nguồn thông tin liên quan và sử dụng thông tin ở t rong địa phương. - Phát triển chương tr ình huấn luyệ n về ICM; làm mô hình “nhà nghiên cứ u – nhà khuyế n nông – ngườ i nông dân cho ngư ờ i nông dân” thự c hiệ n dễ dàng và thuậ n lợ i hơn. - Phát triển mô hình tự nông dân thự c hiệ n vớ i sự trợ giúp của các tổ c hứ c, cá nhân và nông dân chủ c hố t. 14
- - Thiết lập một dang sách ngư ờ i liên lạc chủ c hốt về các lĩnh vự c khác nhau c ủa ICM để đả m bảo việc liên lạc vớ i các chuyên gia thích hợp khi cầ n thiết. - Thiế t lập cơ cấ u tổ c hức và tiế n trình thự c hiệ n trong đó tr ình bày rõ ràng về vai trò và nhiệ m vụ c ủa các bên tham gia. Kế t quả 4.2 Phát triể n mô hình truyề n thông đa phương để cung cấp thông tin, đả m bảo hiể u và tiếp cận đư ợc thông tin, bằng cách: - Sử dụng các thông tin và phương thức truyề n thông đã có sẵn (như mạ ng lư ớ i khuyế n nông, bảo vệ t hực vật…) để c ung cấp thông tin về ICM. - Phát triển nguồ n tài chính để đả m b ảo việc tóm tắ t các kế t quả nghiên cứ u và đưa các thông tin đó vào hệ t hố ng dữ liệ u mà cho phép tiếp cậ n dễ dàng, tóm tắ t dữ liệ u nhanh chóng và thông tin phù hợp. - Phát triển các dự á n đào tạo mới ở các trườ ng đạ i học mà sinh viên có thể t hu thập các tài liệu trong các chuyên đề nóng và lĩnh vực mới. Trên cương vị là nhà nông học làm việc trên đồ ng ruộ ng, sinh viên sẽ xác định đư ợc vấ n đề và đả m bảo chắc chắ n các thông tin thu đư ợc là rõ ràng, trung thực, đúng vớ i chỉ dẫn, vì vậ y các thông tin đó có thể đư ợc sử d ụng trên website hoặ c tạ i liệ u về ICM. Kế t quả 4.3 Strategy 21 Tăng hiệu quả t hu thập, lư u trữ và cung cấp thông tin, bằ ng cách: - L iên kết chuyể n giao công nghệ vớ i nghiên cứ u trong mộ t dự á n và một cơ chế thông thoáng để đảm bảo chuyể n giao nhanh chóng và có hiệu quả các kế t quả nghiên cứu. - Sử dụng các website phổ b iế n để c huyể n tải các thông tin về ICM đúng thờ i gian và hình thứ c thân thiệ n vớ i ngư ờ i sử dụng nhằ m thông tin nắ m bắ t đư ợc là ngắ n gọ n, có tính khoa học, dễ hiể u. - Phát triển nguồ n dữ liệu trọng tâm bao gồ m nhiề u nguồ n thông tin từ các tạp chí, báo cáo khoa họ c đế n các trang báo đ ịa phương. - Phát triển một khung chuẩ n hóa rõ ràng, ngắ n gọ n để các bên tham gia thu nhậ n đư ợc các phả n hồ i có giá tr ị. - Sử dụng phương thứ c phù hợp và trọng điể m cho việ c truyền bá thông tin bao gồ m tài liệ u bư ớ m, website, radio, tivi, gặp gỡ nhà sản xuấ t và các phương pháp truyền thống khác. Kế t quả 4.4 N hà sả n xuấ t đư ợc công nhậ n ứ ng d ụng tố t hệ t hố ng ICM trong tra ng trạ i c ủa họ, bằ ng cách: - Thiết lập một hệ t hố ng tập huấ n ICM cho nông dân 15
- - Phát triển kế ho ạch thị trư ờng bao gồm tên và nhãn mác mớ i cho sả n phẩ m sả n xuấ t bằ ng ICM như “xanh và sạch”. Kế t quả 4.5 Phát triể n khả năng đánh giá tác độ ng của chiế n lư ợc IC M, bằ ng cách: - Sử dụng thông tin hiệ n có thu tập được để xây dự ng một nghiên cứ u cơ bả n, ví dụ: báo cáo cuố i cùng về t hực hiện IC M, đặc điểm c ủa chính sách nông nghiệp và trang trạ i, internet cho nông dân… - Xác đ ịnh yế u tố cả n trở sự chấp thuậ n và xác đ ịnh hệ t hố ng truyề n tin ả nh hưở ng đến ngư ời nông dân. - Sử dụng các nghiên cứ u trườ ng hợp trên đồ ng ruộ ng để nâng cao sự t ruyề n đạ t thông tin. ICM Strategy 22 16
- BÀI 3 CÁC BIỆN PHÁP C ỦA ICM 3.1. Chọ n địa điể m s ản xuất, giố ng và cây giố ng 3.1.1. Chọ n địa điể m s ản xuất - C họn đất là một vấ n đề q uan t rọng để sả n xuất các sả n phẩ m an toàn. Cầ n phả i xem xét lịch sử về sinh học và hóa học c ủa địa điể m sả n xuấ t. Đất có thể c hứ a các vi sinh vật gây bệ nh, các hóa chất khó phân hủy và kim loại nặ ng. - C họn đ ịa điểm không có d ịch hạ i, tránh trồng trên ruộ ng trư ớc đó có nhiều cỏ dạ i, tuyến trùng, bệnh. - C ần đánh giá sự rủi ro gây nên độc hạ i đố i với môi trư ờng bên trong hoặc bên ngoài đ ịa điể m sả n xuấ t. Đánh giá sự rủi ro cầ n xem xét: tính ưu tiên sử dụng c ủa địa điể m và tác độ ng c ủa sả n xuất cây trồ ng, vật nuôi và xử lý sau thu hoạch lên bên trong và bên ngoài địa điểm s ản xuất. 3.1.2. Chọ n giố ng và cây giống - Để giả m đế n mứ c thấp nhất sử dụng hóa chấ t và phân bón, chọn giố ng cây trồ ng có khả năng kháng d ịch hạ i và trồ ng ở nơi có dạ ng đất và dinh dưỡ ng đất t hích hợp. - C họn cây giống, hạ t giố ng tốt, không b ị sâu bệnh hại và không chứa mầm mố ng sâu bệ nh. - K hông trồ ng các giố ng, cây trồ ng có độc tố đố i vớ i con ngư ờ i và gia súc. 3.2. Quả n lý đất và dinh dư ỡng 3.2.1. Quả n lý đất bề n vữ ng 3.2.1.1. M ột số đặc điể m c ủa đấ t bề n vữ ng - Q uản lý đất liên quan đế n việ c quả n lý các sinh vật số ng trong đ ất. Yếu tố ả nh hư ở ng đến hàm lư ợng hữ u cơ, sự t ích lũy và t ỷ lệ p hân giả i các chất trong đ ất là hàm lư ợ ng oxy, lư ợng đạ m, ẩm độ và nhiệt độ đất và sự bón thêm hoặc lấy đi các vậ t liệ u hữ u cơ. Tất c ả các yếu tố đó đồng thờ i tác độ ng vào đấ t. Y ế u tố này có thể hạ n chế các yếu tố k hác. C ác yế u tố này ả nh hư ởng đến sức khỏe và t ỷ lệ s inh sả n của các sinh vậ t phân giả i chất hữ u cơ. Ngườ i quả n lý phải hiể u rõ các yếu tố này khi đưa ra quyết đ ịnh tác độ ng vào đất. C ầ n phả i xem xét các yếu tố này đồ ng thờ i cùng một lúc. 17
- - Tăng hàm lượ ng oxy trong đất làm tăng nhanh chóng quá trình phân hủy chấ t hữ u cơ. Việc cày, bừa, xớ i xáo, lên luố ng... là các biệ n pháp gia tăng oxy trong đấ t. K ết cấu đấ t c ũng đóng vai trò quan trọng, thư ờ ng đấ t pha cát có độ t hông thoáng hơn đất thịt nặng. - Hàm lượ ng đạ m trong đất ả nh hư ở ng bở i lư ợ ng phân bón sử dụng. N ếu lư ợ ng nitơ quá mứ c mà không bón thêm cacbon thì làm tăng sự p hân hủy c hấ t hữ u cơ. - Ẩm độ đấ t ảnh hư ở ng đế n tỷ lệ phân hủy. Vi sinh vật đất hoạt độ ng tố t nhất khi đất có chu k ỳ khô và ẩ m ư ớt xen kẽ. Q uầ n thể vi sinh vật trên đất khô tăng sau khi làm ẩ m đất và ngư ợc lạ i. - C ác sinh vậ t đất cũng bị ả nh hư ởng bở i yếu tố nhiệt độ, chúng chỉ hoạt độ ng tố t trong khoả ng nhiệ t độ thích hợp, nế u nhiệ t độ quá cao hoặc quá thấp thì chúng hoạ t độ ng kém. - Bón thêm chấ t hữ u cơ là cung cấp nguồ n thứ c ăn cho vi sinh vật đất. Đ ể tăng chấ t hữ u cơ trong đất thì lư ợ ng chất hữ u cơ bón vào đất phải lớ n hơn lư ợ ng mấ t đi. - Dinh dưỡ ng khoáng cần thiết cho sự hiệ n diệ n của sinh vậ t đất và cây trồ ng sinh trư ởng, phát triể n. C ần phả i có hàm lượ ng phù hợp như ng không đư ợc vư ợt quá mứ c đố i vớ i các chất như canxy, magiê, ka li, phốt pho, natri và các chấ t vi lư ợ ng khác. - C ác loại phân bón đư ợc mua bán trên thị trư ờng c ũng đóng vai trò quan trọ ng trong nông nghiệp bề n vữ ng. Mộ t số phân bón không ả nh hư ở ng đến sinh vật đấ t và cung cấp dinh dư ỡ ng k ịp thờ i cho cây trồng. Tuy nhiên mộ t số loại phân bón lạ i tác độ ng xấ u đế n sinh vật đấ t như KCl, NH3 … - Đất tốt là tài sả n của ngư ờ i nông dân. Nông nghiệp bề n vữ ng nghĩa là bề n vữ ng đất. Duy trì độ c he phủ đất bằ ng cây trồ ng, t ủ đấ t hoặc các phế p hẩ m cây trồ ng trong suốt năm là đạt đư ợc mục đích bề n vữ ng nguồ n tài nguyên đấ t. N ế u đấ t không đượ c che phủ hoặc ngăn chặ n thì rất dễ b ị xói mòn, rử a trôi. Mộ t lượ ng nhỏ đất bị xói mòn c ũng ả nh hư ởng rất lớ n đ ế n tài nguyên đất. Thư ờ ng rấ t khó nhậ n biết sự tác hạ i c ủa xói mòn, rử a trôi đất nên vấ n đề này thườ ng b ị ngư ờ i nông dân không q uan tâm. Trồ ng các cây trồ ng hàng năm thư ờng đi đôi vớ i sự xói mòn và rử a trôi đấ t. Cây lâu năm không yêu c ầu cày bừ a, xớ i xáo đấ t nhiề u nên có thể hạ n chế đư ợc xói mòn đấ t và đả m bảo sự bền vững đ ất. 3.2.1.2. Nguyên lý quả n lý đất bền vữ ng Sinh vật đấ t quay vòng dinh dư ỡng và cung cấp nhiều lợ i ích khác. - C hất hữu cơ là thức ăn c ủa sinh vật đất. - Đất phải đư ợc che phủ nhằ m chống xói mòn và tăng nhiệ t độ. - Việc trồng trọt làm tăng nhanh sự p hân hủy c hất hữ u cơ. - 18
- - Lượng nitơ quá mứ c làm tăng phân hủy c hất hữ u cơ; thiế u đạ m làm giả m sự phân hủy c hấ t hữ u cơ và gây thiế u hụt dinh dư ỡ ng cho cây trồ ng. - C ày đất, xớ i xáo làm tăng phân giả i chất hữ u cơ, tiêu diệt côn trùng đất và giun đất, tăng xói mòn đấ t. - Lượ ng chất hữ u cơ tạo đư ợc và cung cấp cho đất phải lớ n hơn lư ợ ng chất hữ u cơ bị p hân hủy. - Độ phì của đất cầ n phải đạt đư ợc ngư ỡng chấp nhậ n. 3.2.1.3. Các bước quả n lý để cải thiệ n chất lư ợng đất 1. Đánh giá sứ c khỏe đất và hoạt động sinh học Thư ờng sử dụng sổ ghi chép cơ bả n về đất để đánh giá sự thay đổ i diễ n ra đố i vớ i đấ t trang trạ i. P hân tích đấ t để xác đ ịnh hàm lư ợ ng dinh dư ỡ ng (P, K, Ca, Mg…) không cung cấp thông tin về t ính chất vật lý và sinh học c ủa đấ t. Thườ ng ngư ời nông dân có các tiêu chí c ủa chính mình để đánh giá sứ c khỏe c ủa đấ t (đấ t tốt hay xấu). Cần phả i có các kỹ thuậ t mớ i để đánh giá sứ c khỏe đấ t bao gồ m tính chấ t vậ t lý, sinh học và ảnh hư ở ng của việc quả n lý đất và hoạt độ ng sả n xuất đế n sứ c khỏe đấ t. M ột s ố kỹ thuật đánh giá : - Phân tích đấ t: thoát nư ớc, khả năng giữ nước, pH, hàm lượ ng ni tơ, muối, tính ổ n định c ủa kết cấu đ ất, số lư ợ ng côn trùng và giun đấ t, độ t ơi xốp của đất… - C ảnh báo sớm kiểm soát đất canh tác: C ần phải có hư ớ ng dẫn về k iể m soát đấ t canh tác, trong đó có các chỉ tiêu để đ ánh giá sứ c khỏe đất trên đồ ng ruộ ng. Nêu rõ các thiết b ị cần thiế t để đánh giá, các thiế t b ị đó phải rẻ và dễ t ìm. Các phương pháp đánh giá đơn giả n. Bả n hư ớ ng dẫn phải dễ đọc, dễ hiể u và dễ mang theo khi đi quan sát ngoài đồng ruộ ng. - Đánh giá trự c tiếp sứ c khỏe đấ t : Một số cách có thể xác định sức khỏe đ ất như s ờ nắ n và ngử i. Có thể đế m số lượ ng sinh vậ t đấ t trên bề mặt các tàn dư cây trồ ng. So sánh các vùng khác nhau để xác định thự c hành sả n xuất c ủa ngườ i dân ả nh hưở ng như thế nào đến chất lư ợng đất. - Mô hình đ ơn giả n về xói mòn và rử a trôi đấ t : Mô hình đ ơn giản này c hứng minh giá trị c ủa che phủ đấ t. 2. Sử dụng các công cụ và k ỹ t huật đơn giản để nâng cao và duy trì độ phì đất - Luân canh cây trồng có thể c he phủ đư ợc đất không? Tàn dư cây trồ ng và cỏ lâu niên như thế nào? Có nguồ n chấ t hữ u cơ và phân chuồ ng ở trang trạ i không? Có cách nào giả m sự cày, xớ i xáo đất và phân đ ạ m không? Ở nơi nào có thể, cầ n bổ sung chấ t hữ u cơ để c ung cấp hàm lư ợ ng hữ u cơ và dinh dư ỡng cho cây trồng. T ính toán dinh dư ỡng khi sử d ụng phân bón và chấ t hữ u cơ bổ sung. P hân tích đấ t và phân tích dinh dư ỡ ng c ủa các vậ t liệu sử dụng. Hiểu biết về lư ợ ng dinh dưỡ ng 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng dịch bệnh côn trùng - Vi sinh vật bảo vệ thực vật
23 p | 293 | 113
-
Bài giảng môn học Nguyên lý và phương pháp chọn giống cây trồng: Chương 8 - TS. Trần Văn Quang
8 p | 178 | 26
-
Bài giảng Kỹ thuật thâm canh lúa tiên tiến
121 p | 176 | 18
-
Bài giảng Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên cây trồng
61 p | 146 | 16
-
Bài giảng Bảo vệ rừng tổng hợp: Chương 5 - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã (tt)
10 p | 255 | 13
-
Bài giảng Bảo vệ rừng tổng hợp: Lịch sử quản lý dịch hại - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã
9 p | 125 | 11
-
Giáo trình IPM trong bảo vệ thực vật - Trường CĐ Nghề Sóc Trăng
48 p | 26 | 10
-
Bài giảng Bảo vệ rừng tổng hợp: Chương 5 - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã
11 p | 85 | 5
-
Bài giảng Rainforest Alliance đào tạo cho các nông trại trà ở Việt Nam
39 p | 66 | 5
-
Giáo trình Quản lý cỏ dại (Nghề: Bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Trung cấp nghề GDTX Hồng Ngự
61 p | 21 | 4
-
Ứng dụng chế phẩm sofri trừ kiến trên cây thanh long
7 p | 52 | 2
-
Nghiên cứu biện pháp quản lý tổng hợp sâu đục quả mới Tirathaba sp. gây hại trên chôm chôm tại Tiền Giang
5 p | 39 | 1
-
Phân tích hiệu quả kỹ thuật của các nông hộ trồng lúa thương phẩm sạch tại huyện Vị Thủy tỉnh Hậu Giang
3 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn