intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý dự án (Phần 3,4&5)

Chia sẻ: Lê Thị Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:198

59
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản lý dự án (Phần 3,4&5) sau đây có nội dung trình bày về hoạch định dự án, thực hiện và kiểm soát dự án, kết thúc dự án. Tham khảo nội dung bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý dự án (Phần 3,4&5)

  1. Phần 3 HOẠCH ĐỊNH DỰ ÁN
  2. MỤC TIÊU Kết thúc chủ đề này, học viên sẽ có khả năng tốt hơn trong việc:  Xác định được những lợi ích của việc hoạch định dự án và khung hoạch định cơ bản  Sử dụng các công cụ kỹ thuật hoạch định dự án để phát triển một kế hoạch dự án chi tiết  Phân biệt tiến trình hoạch định dự án và kế hoạch dự án  Đạt được sự chấp thuận các kế hoạch dự án
  3. KHÁI NIỆM  Lập kế hoạch dự án là việc tổ chức dự án theo một trình tự lôgic, xác định công việc cần làm, nguồn lực và thời gian làm những công việc đó nhằm hoàn thành tốt mục tiêu đã xác định của dự án.
  4. LỢI ÍCH CỦA VIỆC HOẠCH ĐỊNH DỰ ÁN  Góp phần đạt được mục tiêu  Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực  Giúp cho việc kiểm soát và giám sát tiến trình dự án  Gia tăng sự giao tiếp/phối hợp  Tạo động cơ thúc đẩy mọi người  Đạt được sự tài trợ đối với dự án
  5. Khung hoạch định cơ bản Hoạch định phạm vi Hoạch định tổ chức Hoạch định tiến độ Hoạch định Hoạch định nguồn lực kiểm soát
  6. Hoạch định phạm vi dự án
  7. Hoạch định phạm vi dự án  Hoạch định phạm vi dự án là mô tả các yêu cầu mà nhóm dự án phải chịu trách nhiệm thực hiện để đáp ứng kết quả kỳ vọng.  Hoạch định phạm vi dự án sẽ phân định các công việc thuộc và không thuộc dự án, xác định điều gì cần làm và điều gì không cần làm.
  8. Qui trình hoạch định phạm vi dự án THIẾT LẬP WBS XÁC ĐỊNH THU THẬP PHẠM VI YÊU CẦU VÀ CÔNG VIỆC XÁC LẬP CỦA DỰ ÁN MỤC TIÊU DỰ ÁN
  9. Thu thập yêu cầu  Thu thập yêu cầu Là tiến trình thu thập và xác lập những mong đợi của các bên liên quan đến dự án.  Các phương pháp thu thập Phỏng vấn – Interviews Thảo luận nhóm – Focus Groups Kỹ thuật chuyên gia – The Delphi technique
  10. Thiết lập mục tiêu dự án  Dưới dạng các kết quả cuối cùng được mong đợi đáp ứng kỳ vọng của các bên liên quan  Cân nhắc ba khía cạnh chính của các mục tiêu dự án: chi phí, thời gian và phạm vi Phạm vi
  11. Yêu cầu đối với mục tiêu  Specific Rõ ràng, cụ thể  Measurable Có thể đo lường được  Agreed upon Có thể thỏa thuận được  Realistic Có thể thực hiện được  Time-Bound Có giới hạn về thời gian
  12. Xác định mục tiêu dự án Các câu hỏi đặt ra:  Ai sẽ hưởng lợi từ kết quả này?  Mục tiêu của các thành viên liên quan sẽ khác nhau như thế nào?  Tiêu chuẩn nào các thành viên có liên quan sử dụng để đánh giá sự thành công của dự án?
  13. Các cấp độ mục tiêu dự án  Mục tiêu tổng thể (Goal / Overall Objective / Long-term objective)  Một mục tiêu thuộc cấp độ cao.  Trình bày định hướng tổng quát để từ đó chỉ ra những mục đích, những hoạt động và những nhiệm vụ  Mục tiêu dự án (Project objective / Purpose)  Là những mô tả chính xác cái gì được làm để hoàn thành mục tiêu tổng thể  Đây là điều chúng ta muốn đạt được sau khi dự án thực hiện có kết quả.  Kết quả dự án (Project outputs / Results)  Sản phẩm trực tiếp và hữu hình của các hoạt động dự án
  14. Xác định phạm vi công việc  Tiến trình soạn thảo một bản mô tả chi tiết công việc nào sẽ được làm để đạt mục tiêu dự án.  Phân biệt các hoạt động phải thực hiện và các kết quả phải đạt được tiếp theo các hoạt động đó.  Làm rõ những công việc nào có liên quan với nhau để có thể tiến hành kiểm soát chúng trong suốt quá trình thực hiện dự án.
  15. Xác định phạm vi công việc  Mục tiêu cần đạt được là Bản Tuyên bố Phạm vi dự án – Project Scope Statement nhằm mô tả một cách chi tiết những kết xuất phải được tạo ra từ dự án và các công việc cần thiết để tạo ra các kết xuất đó  Tuyên bố thường bao gồm: Mục tiêu dự án, Mô tả đặc tính kết quả dự án; Các phần kết xuất công việc; Các yêu cầu; Các tiêu chí đánh giá kết quả dự án
  16. Thiết lập WBS  WBS (Work Breakdown Structure) - Cơ cấu phân chia công việc là một cấu trúc phân chia theo thứ bậc các công việc và các sản phẩm cuối cùng phải được hoàn tất để kết thúc dự án. Là công cụ quan trọng để xác định các công việc cần và đủ để hoàn thành dự án  WBS là một tài liệu cơ bản để ước lượng chi phí, tổ chức, lập tiến độ và kiểm soát việc thực hiện phù hợp với từng cấp độ dự án
  17. Thiết lập WBS  Thiết lập Cơ cấu phân chia công việc – WBS là việc thực hiện tiến trình chia những kết xuất của dự án và công việc có qui mô lớn trong dự án thành nhiều phần nhỏ hơn, dễ quản lý hơn.  Từ điển cơ cấu phân chia công việc – WBS Dicnationary là một tài liệu được tạo ra từ qui trình thiết lập WBS và nhằm mục đích hỗ trợ cho WBS và chi tiết hóa nội dung WBS
  18. Thiết lập WBS  Tính hữu dụng của WBS  Tránh bỏ sót các công việc  Là cơ sở để phân công nhiệm vụ cho từng bộ phận và cá nhân  Là cơ sở để xây dựng kế hoạch tiến độ và phân bổ nguồn lực thực hiện dự án  Là cơ sở để đánh giá kết quả thực hiện dự án trong từng thời kỳ
  19. Thiết lập WBS  Các nguyên lý cơ bản tạo WBS  Một đơn vị công việc chỉ xuất hiện một nơi trong WBS.  Nội dung công việc trong một mục WBS bằng tổng các công việc dưới nó.  Một mục WBS có một người chịu trách nhiệm chính  WBS phải nhất quán với cách thực hiện công việc  Các thành viên nhóm dự án phải tham gia phát triển WBS  Mỗi mục WBS phải có tài liệu đi kèm
  20. Các bước thiết lập WBS Xác định các kết xuất phải được chuyển giao Xác lập cấu trúc, phương thức tổ chức WBS Phân rã các WBS ở cấp độ cao thành chi tiết Phát triển và ấn định mã số quản lý Thẩm định tính đầy đủ và hợp lý của WBS
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2