Kiểm tra là một tiến trình đo lường kết quả thực hiện so sánh với những điều đã được hoạch định, đồng thời sửa chữa những sai lầm để đảm bảo việc đạt được mục tiêu theo như kế hoạch hoặc các quyết định đã được đề ra. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị học (Lê Thị Bích Ngọc) - Chương 9: Chức năng kiểm tra
CHƯƠNG 9
CHỨC NĂNG KIỂM TRA
NỘI DUNG
9.1 KHÁI NIỆM
•
Kiểm tra là một tiến trình đo lường kết
quả thực hiện so sánh với những điều
đã được hoạch định, đồng thời sửa
chữa những sai lầm để đảm bảo việc
đạt được mục tiêu theo như kế hoạch
hoặc các quyết định đã được đề ra.
. Mục đích của kiểm tra
•
Bảo đảm kết quả đạt được phù hợp với mục
tiêu của tổ chức. Bảo đảm các nguồn lực của
tổ chức được sử dụng một cách hữu hiệu.
•
Làm sáng tỏ và đề ra những kết quả mong
muốn chính xác hơn theo thứ tự quan trọng.
•
Xác định và dự đoán những chiều hướng chính
và những thay đổi cần thiết trong các vấn đề
như : thị trường, sản phẩm, tài nguyên, tiện
nghi, cơ sở vật chất...
. Mục đích của kiểm tra
•
Phát hiện kịp thời những vấn đề và những đơn vị
bộ phận chịu trách nhiệm để sửa sai. Làm đơn giản
hóa các vấn đề ủy quyền, chỉ huy, quyền hành và
trách nhiệm.
•
Phác thảo các tiêu chuẩn tường trình báo cáo để
loại bớt những gì ít quan trọng hay không cần thiết.
•
Phổ biến những chỉ dẫn cần thiết một cách liên tục
để cải tiến sự hoàn tất công tác tiết kiệm thời gian,
công sức của mọi người để gia tăng năng suất và
đem lại lợi nhuận cao.
9.2 NGUYÊN TẮC KIỂM TRA
•
Kiểm tra phải được thiết kế căn cứ trên
kế hoạch hoạt động của tổ chức và căn
cứ theo cấp bậc của đối tượng được
kiểm tra
•
Công việc kiểm tra phải được thiết kế
theo đặc điểm cá nhân các nhà quản trị
•
Sự kiểm tra phải được thực hiện tại
những điểm trọng yếu
NGUYÊN TẮC KIỂM TRA
•
Kiểm tra phải khách quan
•
Hệ thống kiểm tra phải phù hợp
với bầu không khí của doanh
nghiệp
•
Việc kiểm tra cần phải tiết kiệm
và bảo đảm tính hiệu quả kinh tế
•
Việc kiểm tra phải đưa đến hành
động