1. Khái niệm, vai trò của hoạch định NNL<br />
1.1. Khái niệm:<br />
<br />
Chương II.<br />
Hoạch định nguồn nhân lực.<br />
<br />
1.2. Vai trò của hoạch định nguồn<br />
nhân lực.<br />
• Giữ vai trò trung tâm trong quản trị chiến lược<br />
NNL.<br />
• Ảnh hưởng trực tiếp đến thực hiện chiến lược<br />
KD của DN.<br />
• Là cơ sở cho các hoạt động biên chế, đào tạo<br />
và phát triển NNL.<br />
• Giúp thực hiện và điều hoà các hoạt động<br />
NNL.<br />
<br />
2.1.Phân tích hiện trạng quản trị NNL.<br />
2.1.1 Các căn cứ để hoạch định NNL:<br />
ü Môi trường bên ngoài<br />
ü Môi trường bên trong<br />
üMục tiêu của doanh nghiệp<br />
üChiến lược, chính sách<br />
üĐịnh mức lao động và tình hình lao<br />
động<br />
<br />
Hoạch định nguồn nhân lực là quá trình<br />
nghiên cứu, xác định nhu cầu NNL, đưa ra<br />
các chính sách và thực hiện các chương<br />
trình, hoạt động bảo đảm cho DN có đủ NNL<br />
với các phẩm chất, kỹ năng phù hợp để thực<br />
hiện công việc có năng suất, chất lượng và<br />
hiệu quả cao.<br />
<br />
2.Các bước thực hiện hoạch định NNL.<br />
Sơ đồ: Quá trình hoạch định nguồn nhân lực.<br />
<br />
Phân<br />
tích các<br />
nhân tố<br />
ảnh<br />
hưởng<br />
đến<br />
hoạch<br />
định<br />
NNL<br />
<br />
Dự báo/<br />
Phân tích<br />
công việc<br />
<br />
Phân tích<br />
hiện trạng<br />
quản trị<br />
NNL<br />
<br />
Dự báo/<br />
xác định<br />
nhu cầu<br />
NNL<br />
<br />
Phân tích<br />
cung- cầu<br />
khả năng<br />
điều chỉnh<br />
<br />
Thực<br />
hiện<br />
<br />
Chính<br />
sach, k<br />
hoạch,<br />
ch.<br />
trình<br />
<br />
-T. hút<br />
-Đ. tạo<br />
-T.lao<br />
- Q. hệ<br />
<br />
2.1.2. Đánh giá hệ thống quản trị NNL.<br />
- Phân tích đặc điểm NNL<br />
- Cơ cấu tổ chức:<br />
- Các chính sách NNL<br />
<br />
2.1.3. Đánh giá các hoạt động<br />
quản trị NNL<br />
- Đánh giá các hoạt động chức năng.<br />
+ Tuyển dụng và bố trí<br />
+ Đào tạo:<br />
+ Hệ thống tiền lương, thưởng, phúc<br />
lợi:<br />
+ Quan hệ lao động và các giá trị văn<br />
hoá tinh thần<br />
<br />
2.1.4. Đánh giá trình độ quản lý<br />
trong DN<br />
<br />
- Đánh giá kết quả quản trị NNL<br />
- Đánh giá mức độ chuyên nghiệp của<br />
phòng NNL<br />
<br />
2.2.2. Phương pháp dự báo nhu cầu NNL.<br />
<br />
2.1.3. Đánh giá các hoạt động<br />
quản trị NNL<br />
<br />
- Chi phí về các hành vi của nhân viên:<br />
Tổn thất do hành vi không đúng của<br />
nhân viên gây ra...<br />
<br />
2.2.. Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực<br />
2.2.1. Những căn cứ dự báo nhu cầu<br />
NNL.<br />
● Khối lượng công<br />
● Khả năng nâng<br />
việc<br />
cao chất lượng<br />
nhân viên.<br />
● Trình độ trang bị<br />
KT<br />
● Tỷ lệ nghỉ việc<br />
● Sự thay đổi mô<br />
● Yêu cầu nâng cao<br />
hình quản lý<br />
chất lượng sản<br />
phẩm.<br />
● Cơ cấu ngành<br />
nghề<br />
● Khả năng tài chính<br />
<br />
-<br />
<br />
Quy đổi tổng thời gian lao động ra số<br />
lao động tương ứng;<br />
<br />
-<br />
<br />
Tổng hợp nhu cầu nhân lực cửa các<br />
bộ phận để xác định nhu cầu nhân<br />
lực của doanh nghiệp.<br />
<br />
Số lượng<br />
Dự báo ngắn hạn<br />
-<br />
<br />
Xác định công việc của từng bộ phận;<br />
<br />
-<br />
<br />
Sử dụng hệ số quy đổi định mức hao phí<br />
<br />
lao động để tính tổng thời gian lao động<br />
cần thiết cho việc hoàn thành từng loại<br />
<br />
công việc hay sản phẩm cụ thể;<br />
11<br />
<br />
12<br />
<br />
Dự báo dài hạn<br />
<br />
- Các phương pháp định lượng.<br />
<br />
- Các phương pháp định tính<br />
<br />
+ Phân tích xu hướng<br />
<br />
+ Phương pháp tập trung<br />
<br />
+ Phân tích tương quan<br />
<br />
+ Phương pháp phân quyền<br />
+ Phương pháp Delphi<br />
+ Phương pháp nhóm danh nghĩa.<br />
13<br />
<br />
+ Phương pháp phân tích Markov.<br />
<br />
Sử dụng những dữ kiện lịch sử, hình thành<br />
ma trận chuyển tiếp để tiên đoán nhu cầu<br />
nhân sự cho tương lai. Vd 5 năm tới<br />
Thợ lắp ráp<br />
Thợ máy<br />
Đốc công<br />
Giám sát viên<br />
<br />
A<br />
0.7<br />
0.05<br />
<br />
B<br />
0.1<br />
0.8<br />
0.1<br />
<br />
C<br />
<br />
D<br />
<br />
E<br />
0.2<br />
0.1<br />
0.05<br />
0.75 0.05 0.1<br />
0.05 0.9 0.05<br />
<br />
A: Giữ nguyên CV; B: Thuyên chuyển; C: Đề<br />
bạt ; D: Bị giáng chức; E: chấm dứt hợp<br />
đồng hay về hưu.<br />
15<br />
<br />
2.3.Dự đoán cung nhân lực<br />
2.3.1. Cung từ nội bộ DN<br />
Trên cơ sở phân tích thực trạng tình<br />
hình NNL trong phần trên, có thể<br />
xác định cung NNL trong các năm<br />
kế hoạch đến mức độ nào so với<br />
yêu cầu nhiệm vụ của DN.<br />
<br />
14<br />
<br />
- Phương<br />
<br />
pháp chuyên gia: các<br />
<br />
chuyên gia phân tích, đánh giá các<br />
yếu tố để đưa ra các dự báo về nhu<br />
cầu nhân lực.<br />
<br />
16<br />
<br />
2.3.2. Cung từ bên ngoài:<br />
- Phân tích quy mô, cơ cấu lục lượng<br />
lao động xã hội.<br />
- Phân tích chất lượng lao động.<br />
- Phân tích tình hình di dân.<br />
- Dự đoán nguồn lao động từ nước<br />
ngoài.<br />
<br />
2. 4. Phân tích chỗ trống.<br />
Phân tích, đối chiếu giữa nhu cầu<br />
và khả năng cung ứng nguồn nhân<br />
sự.<br />
Đề ra chính sách, kế hoạch cụ thể.<br />
<br />
2.5. Cân đối cung - cầu nhân<br />
<br />
- Cầu lớn hơn cung<br />
- Cung lớn hơn cầu.<br />
- Cung bằng cầu.<br />
<br />
19<br />
<br />
Có sự điều chỉnh kịp thời và rút<br />
kinh nghiệm cho lần sau./.<br />
<br />
2.6. Kiểm soát và đánh giá.<br />
Xác định những tiêu chuẩn quan trọng:<br />
Thành tích, sản lượng, những ảnh hưởng<br />
của việc thuê ngoài, giảm bớt nhân<br />
viên,chi phí tuyển dụng, đào tạo…<br />
Thu thập thông tin phản hồi từ kết quả<br />
thực hiện.<br />
So sánh kết quả với kế hoạch, mục tiêu dự<br />
trên các tiêu chuẩn đã định.<br />
Xác định nguyên nhân sai lệch nếu có.<br />
<br />
21<br />
<br />
Bài tập và thảo luận tình huống<br />
1. Bài tập:<br />
● Hãy tóm tắt chương II trong vòng một trang và trình bày trước lớp.<br />
<br />
2. Thảo luận tình huống:<br />
●<br />
<br />
Đề bạt ai?<br />
<br />
Phòng kỹ thuật nhà máy Z có 15 kỹ sư . Trong đó có 2 kỹ sư giỏi là anh Lâm và<br />
anh Phát. Hai anh đã làm việc tại nhà máy hơn 10 năm, nay tuổi đời đêu xấp xỉ<br />
40. Hai anh là trợ thủ đắc lực của trưởng phòng, luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm<br />
vụ, được khách hàng đặc biệt tín nhiệm. Tuy nhiên,do công việc quá nhiều, cả<br />
hai không có điều kiện đi học nước ngoài nâng cao trình độ.<br />
Gần đây, nhà máy tiếp nhận anh Đạt một thạc sỹ học ở Pháp về. Ông trưởng<br />
phòng rất hài lòng về tác phong làm việc hiện đại và những ý kiến sắc sảo về các<br />
giải pháp kỹ thuật.<br />
<br />
Ông Thành trưởng phòng là một kỹ sư tài ba. Hiện ông được đề bạt làm PGĐ kỹ<br />
thuật thay một PGĐ nghỉ hưu.. Trước khi nhận nhiệm vụ mới, ông được Giám<br />
đốc yêu cầu giới thiệu một trưởng phòng thay thế . Ông đang băn khoăn không<br />
biết nên giới thiệu ai.<br />
● Theo anh, chị ông Thành nên giới thiệu ai ? Cần có cách giải quyết gì đối với<br />
những người chưa được giới thiệu?<br />
<br />
22<br />
<br />