Bài giảng Quản trị nhân lực quốc tế - Chương 3: Thù lao và phúc lợi nhân lực quốc tế
Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14
lượt xem 7
download
Bài giảng Quản trị nhân lực quốc tế - Chương 3: Thù lao và phúc lợi nhân lực quốc tế. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: các loại thù lao và phúc lợi cho nhân lực quốc tế; các phương pháp xác định thù lao và phúc lợi cho nhân lực quốc tế;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị nhân lực quốc tế - Chương 3: Thù lao và phúc lợi nhân lực quốc tế
- CHƯƠNG 3 THÙ LAO VÀ PHÚC LỢI LAO ĐỘNG QUỐC TẾ
- NỘI DUNG CHÍNH 3.1 Các loại thù lao và phúc lợi cho nhân lực quốc tế Các phương pháp xác định thù lao và 3.2 phúc lợi cho nhân lực quốc tế
- Khái quát về thù lao và phúc lợi lao động quốc tế - Thù lao lao động là tất cả các khoản mà NLĐ nhận được thông qua quan hệ thuê mướn lao động giữa họ với tổ chức - Thù lao lao động quốc tế bao gồm các hoạt động xây dựng và quản lý hệ thống thù lao của các công ty đa quốc gia tại tất cả các vùng/chi nhánh của nó trên toàn thế giới - Thù lao lao động quốc tế phức tạp hơn thù lao trong môi trường nội địa
- Khái quát về thù lao và phúc lợi lao động quốc tế Mục tiêu cụ thể: - Hợp pháp (Tuân thủ theo quy định luật pháp quốc tế, của nước sở tại: công pháp quốc tế giữa các nước, tư pháp quốc tế giữa các doanh nghiệp, giải quyết các vấn đề tranh chấp…) - Thỏa đáng (so với năng lực, kết quả thực hiện công việc, mức độ đóng góp của NLĐ) -> đảm bảo tài chính cho NLĐ đảm bảo cuộc sống - Tạo động lực (thỏa mãn nhu cầu của NLĐ, NLĐ chấp nhận trở thành nhân lực chuyển giao thực hiện các nhiệm vụ quốc tế, sẵn sàng thuyên chuyển, đề bạt giữa các vùng miền, quốc gia) - Công bằng & có tính cạnh tranh (trong nội bộ MNE và so với các MNE khác)
- 3.1 Các loại thù lao và phúc lợi cho lao động quốc tế
- 3.1 Các loại thù lao và phúc lợi cho lao động quốc tế Thù lao tài chính • Thù lao cơ bản: • là khoản tiền lương/tiền công mà MNE trả cho NLĐ và thường được trả thường kz cho NLĐ • Các MNEs có thể dùng các phương án khác nhau để xác định thù lao cơ bản • Khuyến khích tài chính: - là phần thù lao phụ thêm ngoài thù lao cơ bản dành cho NLĐ hoàn thành tốt công việc. - Một số loại khuyến khích tài chính: Khuyến khích cá nhân, khuyến khích tổ/nhóm, khuyến khích bộ phận sản xuất, khuyến khích toàn tổ chức - Chương trình cổ phần: ESOP (employee stock ownership plan – tặng cổ phần), ESPP (employee stock purchase plans – ưu đãi mua cổ phiếu), SAR (stock appreciation rights – thưởng bằng giá trị cổ phiếu)
- 3.1 Các loại thù lao và phúc lợi cho lao động quốc tế Thù lao tài chính • Khác: • bảo hiểm (bảo hiểm bắt buộc theo quy định của luật pháp nước sở tại + bảo hiểm tự nguyện tùy điều kiện và chính sách của mỗi MNE) • trợ cấp chi phí sinh hoạt (cost of living allowance) • trợ cấp nhà ở (housing allowance) • trợ cấp giáo dục, trợ cấp y tế chăm sóc sức khỏe (education and healthy allowance) • trợ cấp các chi phí đi lại (home leave allowance and relocation allowance) • trợ cấp hưu trí •…
- 3.1 Các loại thù lao và phúc lợi cho lao động quốc tế Thù lao phi tài chính - Nội dung công việc: - Mức độ hấp dẫn của công việc - Mức độ thách thức của công việc - Tính ổn định của công việc - Yêu cầu trách nhiệm của công việc - Cơ hội thăng tiến, học hỏi và phát triển - … - Môi trường làm việc: - Điều kiện làm việc thoải mái - Lịch làm việc linh hoạt - Chính sách công bằng, hợp lý của tổ chức - Đồng nghiệp, giám sát … - ….
- 3.2 Các phương pháp xác định thù lao và phúc lợi cho lao động quốc tế Going rate/ Market rate approach - dựa trên mức lương của thị trường lao động nước sở tại: ví dụ lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam sẽ trả theo chuẩn Việt Nam, lao động nước ngoài làm việc tại Úc sẽ trả theo chuẩn Úc - tại một số quốc gia có mức chi trả thấp (low – pay countries), thù lao cơ bản và các phúc lợi có thể sẽ được bổ sung thêm - thường được áp dụng cho NLĐ làm tại chi nhánh trừ cán bộ quản lý điều hành và những NLĐ liên tục thuyên chuyển giữa các chi nhánh
- 3.2 Các phương pháp xác định thù lao và phúc lợi cho lao động quốc tế Going rate/ Market rate approach: • Ưu điểm • Nhược điểm • Tương đương với lao động địa phương (giúp thu hút nhân lực • Sự khác nhau trong các chính quốc và nhân lực của các nước thứ ba tới làm việc với nhiệm vụ của cùng một mức lương cao hơn tại trụ sở người lao động chính) • Đơn giản, dễ hiểu cho nhân lực • Sự khác biệt cho các chuyển giao nhân lực chuyển giao có • Được nhận dạng gắn với nước sở tại cùng quốc tịch tại các • Công bằng giữa người lao động địa phương khác nhau của các quốc gia khác nhau • Tiềm ẩn các vấn đề khi hồi hương
- 3.2 Các phương pháp xác định thù lao và phúc lợi cho lao động quốc tế Balance sheet approach: - mục tiêu chính là giữ mức sống tại chính quốc và cộng thêm với các điều chỉnh tài chính - các thù lao cơ bản và phúc lợi tại nước chính quốc được coi là cơ sở của phương pháp này - các khoản thu nhập bổ sung cho nhân lực chuyển giao tại nước sở tại được đưa thêm vào gói thu nhập cơ bản, bao gồm: tiêu dùng và dịch vụ (goods and services), nhà ở, thuế thu nhập và các khoản dự trữ/tiết kiệm - được nhiều các MNEs áp dụng
- Ví dụ về mức thuế thu nhập khác nhau giữa các quốc gia Max. marginal % Country rate Country Max. marginal % rate Australia 45.00 Mexico 28.00 Belgium 50.00 Netherlands 52.00 Canada 29.00 New Zealand 39.00 Chile 40.00 Poland 40.00 Denmark 26.48 Spain 27.13 France 40.00 Sweden 25.00 Germany 45.00 Switzerland 11.50 Italy 43.00 Turkey 35.00 Japan 40.00 United Kingdom 40.00 Korea 35.00 United States 35.00
- 3.2 Phương án xây dựng thù lao lao động quốc tế Balance sheet approach: Áp dụng thang lương theo phương pháp bảng cân đối Ưu điểm Nhược điểm • Công bằng • Có thể dẫn đến sự chênh • giữa các nhiệm vụ lệch lớn giữa • giữa các nhân lực chuyển • các nhân lực chuyển giao giao của cùng một quốc đến từ các quốc gia khác gia nhau • Hỗ trợ, tạo điều kiện hồi • các nhân lực chuyển giao và nhân lực của nước sở tại hương • Phức tạp trong quản l{ • Dễ dàng trao đổi với NLĐ
- Ví dụ phiếu báo thù lao theo phương pháp bảng cân đối
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương bài giảng Quản trị nhân lực (cho lớp chuyển đổi cao học 1) - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quân
100 p | 250 | 75
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - GV. Vũ Thanh Hiếu
126 p | 148 | 28
-
Bài giảng Quản trị nhân lực: Chương 1 - ĐH Mở TP.HCM
20 p | 159 | 25
-
Bài giảng Quản trị nhân lực: Chương 1 - Lê Thị Hạnh
16 p | 172 | 19
-
Bài giảng Quản trị nhân lực: Chương 7 - Những vấn đề hiện tại và xu hướng quản trị nhân lực
21 p | 22 | 9
-
Bài giảng Quản trị nhân lực: Bài 1 - TS. Phạm Thị Bích Ngọc
31 p | 59 | 8
-
Bài giảng Quản trị nhân lực quốc tế - Chương 1: Tổng quan về quản trị nhân lực quốc tế
12 p | 49 | 6
-
Bài giảng Quản trị nhân lực căn bản - Chương 1: Tổng quan về quản trị nhân lực (Chương trình Sau đại học)
20 p | 27 | 6
-
Bài giảng Quản trị nhân lực quốc tế - Chương 4: Chuyển giao quy trình và chính sách quản trị nhân lực quốc tế
7 p | 26 | 6
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Bài 1: Tổng quan về Quản trị nhân lực
16 p | 92 | 6
-
Bài giảng Quản trị nhân lực căn bản - Chương 7: Kiểm soát quản trị nhân lực
9 p | 26 | 6
-
Bài giảng Quản trị nhân lực căn bản - Chương 4: Tổ chức bộ máy quản trị nhân lực
12 p | 35 | 5
-
Bài giảng Quản trị nhân lực căn bản - Chương 1: Tổng quan về quản trị nhân lực
12 p | 22 | 5
-
Bài giảng Quản trị nhân lực (Trình độ: Thạc sĩ)
34 p | 40 | 5
-
Bài giảng Quản trị nhân lực căn bản - Chương 4: Tổ chức bộ máy quản trị nhân lực (Chương trình Sau đại học)
13 p | 24 | 4
-
Bài giảng Quản trị nhân lực: Bài 1 - TS. Nguyễn Vân Thùy Anh
33 p | 60 | 4
-
Bài giảng Quản trị nhân lực căn bản - Chương 7: Kiểm soát quản trị nhân lực (Chương trình Sau đại học)
10 p | 15 | 3
-
Bài giảng Quản trị nhân lực công - Chương 1: Tổng quan quản trị nhân lực trong tổ chức công
33 p | 20 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn