intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị sản xuất - ĐH Phạm Văn Đồng

Chia sẻ: Đồng Hoa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:93

112
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

(NB) Bài giảng Quản trị sản xuất được biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy. Nội dung bài giảng gồm: Giới thiệu về quản trị sản xuất, dự báo, xác định địa điểm doanh nghiệm và bố trí sản xuất, những chiến lược hoạch định tổng hợp, lập lịch trình sản xuất,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị sản xuất - ĐH Phạm Văn Đồng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG<br /> KHOA KINH TẾ<br /> <br /> BÀI GIẢNG<br /> MÔN: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT<br /> (Dùng cho đào tạo tín chỉ)<br /> <br /> Người biên soạn: Th.S Cao Anh Thảo<br /> <br /> Lưu hành nội bộ - Năm 2017<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT ..............................................1<br /> 1.1. Một số khái niệm .......................................................................................................1<br /> 1.1.1.Khái niệm về sản xuất ..........................................................................................1<br /> 1.1.2. Khái niệm về quản trị sản xuất và dịch vụ ..........................................................2<br /> 1.1.3. Doanh nghiệp xét theo quan điểm hệ thống ........................................................3<br /> 1.2. Lịch sử phát triển của lý thuyết quản trị sản xuất và dịch vụ ....................................3<br /> 1.3. Vấn đề năng suất trong quản trị sản xuất và dịch vụ .................................................6<br /> 1.3.1. Khái niệm và ý nghĩa của năng suất ...................................................................6<br /> 1.3.2. Những nhân tố tác động đến năng suất ...............................................................7<br /> 1.4. Vấn đề lựa chọn chiến lược trong quản trị sản xuất và dịch vụ ................................8<br /> 1.4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chiến lược ........................................8<br /> 1.4.3. Kỹ thuật phân tích SWOT .................................................................................10<br /> 1.4.4. Trình tự lựa chọn chiến lược .............................................................................11<br /> 1.5. Nội dung quản trị sản xuất và dịch vụ .....................................................................12<br /> 1.5.1. Quyết định về dự báo ........................................................................................12<br /> 1.5.2. Quyết định về sản phẩm và công nghệ .............................................................12<br /> 1.5.3. Quyết định vị trí xí nghiệp ................................................................................13<br /> 1.5.4. Quyết định bố trí mặt bằng ...............................................................................13<br /> 1.5.5. Quyết định sử dụng các nguồn lực ....................................................................13<br /> 1.5.6. Quyết định về nhu cầu vật tư ............................................................................13<br /> 1.5.7. Quyết định về tồn kho .......................................................................................13<br /> 1.5.8. Quyết định về điều độ sản xuất .........................................................................13<br /> 1.5.9. Quyết định về nguồn nhân lực ..........................................................................13<br /> 1.5.10. Quyết định về trình độ dịch vụ........................................................................14<br /> CHƯƠNG 2: DỰ BÁO ....................................................................................................15<br /> 2.1. Các loại dự báo ........................................................................................................15<br /> 2.1.1. Căn cứ vào thời đoạn dự báo ............................................................................15<br /> 2.1.2. Căn cứ vào nội dung công việc cần dự báo ......................................................15<br /> 2.2. Các nhân tố tác động đến dự báo nhu cầu ...............................................................16<br /> 2.2.1. Các nhân tố chủ quan ........................................................................................16<br /> 2.2.2. Các nhân tố khách quan ....................................................................................16<br /> 2.3. Tác động của chu kỳ sống sản phẩm đối với dự báo...............................................16<br /> 2.4. Các phương pháp dự báo nhu cầu ...........................................................................17<br /> 2.4.1. Các phương pháp định tính ...............................................................................17<br /> 2.4.2. Các phương pháp định lượng ............................................................................18<br /> 2.5. Giám sát và kiểm soát dự báo..................................................................................24<br /> iii<br /> <br /> 2.5.1. Tín hiệu theo dõi ...............................................................................................24<br /> 2.5.2. Giới hạn kiểm tra...............................................................................................25<br /> 3.1. Quyết định về sản phẩm, dịch vụ ............................................................................26<br /> 3.1.1. Lựa chọn sản phẩm, dịch vụ .............................................................................26<br /> 3.1.2. Phát triển sản phẩm mới ....................................................................................27<br /> 3.1.3. Thiết kế sản phẩm mới ......................................................................................27<br /> 3.2. Quyết định về công nghệ .........................................................................................29<br /> 3.2.1. Các loại quá trình công nghệ.............................................................................29<br /> 3.2.2. Phân tích so sánh 3 loại công nghệ ...................................................................30<br /> 3.2.3. So sánh các chiến lược về công nghệ ................................................................31<br /> 3.3. Quyết định về công suất ..........................................................................................31<br /> 3.3.1. Các loại công suất .............................................................................................32<br /> 3.3.2. Lựa chọn công suất ...........................................................................................33<br /> 3.4. Quyết định về thiết bị ..............................................................................................34<br /> 3.4.1. Nguyên tắc lựa chọn thiết bị .............................................................................34<br /> 3.4.2. Bài toán chọn máy.............................................................................................34<br /> 3.4.3. Bài toán chọn phương thức mua máy ...............................................................38<br /> CHƯƠNG 4: XÁC ĐỊNH ĐỊA ĐIỂM DOANH NGHIỆP VÀ BỐ TRÍ SẢN XUẤT 39<br /> 4.1. Xác định địa điểm doanh nghiệp .............................................................................39<br /> 4.1.1. Các bước tiến hành chọn địa điểm ....................................................................39<br /> 4.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn địa điểm ...............................................39<br /> 4.1.3. Các phương pháp xác định địa điểm .................................................................40<br /> 4.2. Bố trí sản xuất ..........................................................................................................43<br /> 4.2.1. Khái niệm và vai trò của bố trí sản xuất ...........................................................43<br /> 4.2.2. Các loại hình bố trí sản xuất chủ yếu ................................................................44<br /> 4.2.3. Thiết kế bố trí sản xuất trong doanh nghiệp......................................................46<br /> CHƯƠNG 5: NHỮNG CHIẾN LƯỢC HOACH ĐỊNH TỔNG HỢP........................51<br /> 5.1. Quá trình hoạch định tổng hợp ................................................................................51<br /> 5.1.1. Khái niệm ..........................................................................................................51<br /> 5.1.2. Mối quan hệ của hoạch định tổng hợp ..............................................................51<br /> 5.1.3. Những chiến lược trong việc hoạch định tổng hợp ...........................................51<br /> 5.1.4. Lịch trình sản xuất chính ...................................................................................55<br /> 5.2. Các phương pháp hoạch định tổng hợp ...................................................................56<br /> 5.2.1. Phương pháp trực quan .....................................................................................56<br /> 5.2.2. Phương pháp biểu đồ và đồ thị .........................................................................56<br /> 5.2.3. Phương pháp cân bằng tối ưu ............................................................................57<br /> CHƯƠNG 6: LẬP LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT .............................................................58<br /> ii<br /> iii<br /> <br /> 6.1. Sắp xếp thứ tự tối ưu trong sản xuất dịch vụ ...........................................................58<br /> 6.1.1. Các nguyên tắc ưu tiên đối với những công việc cần làm trước .......................58<br /> 6.1.2. Đánh giá mức độ hợp lý của việc bố trí các công việc .....................................58<br /> 6.1.3. Nguyên tắc Johnson ..........................................................................................59<br /> 6.1.4. Sắp xếp lịch trình cho N công việc trên M máy ...............................................60<br /> 6.2. Phương pháp phân công công việc cho các máy .....................................................61<br /> 6.3. Phương pháp sơ đồ Gantt ........................................................................................63<br /> 6.4. Phương pháp sơ đồ Pert ...........................................................................................64<br /> CHƯƠNG 7: QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO ...............................................................67<br /> 7.1. Những khái niệm .....................................................................................................67<br /> 7.1.1. Chức năng quản trị hàng tồn kho ......................................................................67<br /> 7.1.2. Sử dụng kỹ thuật phân tích ABC để phân loại hàng tồn kho ............................67<br /> 7.1.3. Yêu cầu ghi chép chính xác trong ghi chép báo cáo tồn kho ............................69<br /> 7.1.4. Tồn kho đúng thời điểm ....................................................................................69<br /> 7.1.5. Các loại chi phí tồn kho ....................................................................................71<br /> 7.2. Những mô hình tồn kho ...........................................................................................72<br /> 7.2.1. Mô hình lượng đặt hàng kinh tế cơ bản (EOQ − Economic Order Quantity) ..72<br /> 7.2.2. Mô hình lượng đặt hàng theo sản xuất (POQ - Production Order Quantity<br /> model) .........................................................................................................................75<br /> 7.2.3. Mô hình khấu trừ theo số lượng ........................................................................76<br /> 7.2.4. Mô hình xác suất với thời gian cung ứng không đổi ........................................77<br /> 7.3. Đo lường, đánh giá hiệu quả hàng tồn kho .............................................................78<br /> 7.3.1. Ứng dụng kỹ thuật phân tích biên tế để xác định lượng dự trữ tồn kho tối ưu .78<br /> 7.3.2. Các chỉ tiêu xác định hiệu quả tồn kho .............................................................79<br /> CHƯƠNG 8: HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ .....................................................81<br /> 8.1. Các yêu cầu của mô hình tồn kho đối với các mặt hàng phụ thuộc trong lĩnh vực<br /> sản xuất ...........................................................................................................................81<br /> 8.2. Hệ thống hoạch định nhu cầu vật tư ........................................................................82<br /> 8.2.1. Lợi ích của việc hoạch định nhu cầu vật tư .....................................................82<br /> 8.2.2. Cấu trúc của hệ thống hoạch định nhu cầu vật tư ............................................82<br /> 8.2.3. Sự đổi mới và sự thay đổi thực trong hệ thống hoạch định nhu cầu vật tư .....86<br /> 8.3. Kỹ thuật xác định kích thước lô hàng......................................................................87<br /> 8.3.1. Mô hình đưa hàng theo lô ứng với nhu cầu ......................................................87<br /> 8.3.2. Mô hình sản lượng kinh tế của đơn hàng ..........................................................87<br /> 8.3.3. Mô hình kỹ thuật cân đối các thời kỳ bộ phận ..................................................88<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................................89<br /> <br /> iiiiv<br /> <br /> CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT<br /> <br /> 1.1. Một số khái niệm<br /> 1.1.1.Khái niệm về sản xuất<br /> Theo quan niệm phổ biến trên thế giới thì sản xuất được hiểu là quá trình tạo ra sản<br /> phẩm hoặc dịch vụ.<br /> Ở nước ta lâu nay có một số người thường cho rằng chỉ có những doanh nghiệp chế<br /> tạo, sản xuất các sản phẩm vật chất có hình thái cụ thể như tủ lạnh, tivi, bàn, ghế,..... mới<br /> gọi là các đơn vị sản xuất. Những đơn vị khác không sản xuất các sản phẩm vật chất đều<br /> xếp vào loại các đơn vị phi sản xuất. Ngày nay trong nền kinh tế thị trường, quan niệm<br /> như vậy không còn phù hợp nữa.<br /> Một hệ thống sản xuất sử dụng các yếu tố đầu vào là nguyên vật liệu, con người,<br /> máy móc, nhà xưởng, kỹ thuật công nghệ, tiền mặt và các nguồn tài nguyên khác để<br /> chuyển đổi nó thành đầu ra gồm sản phẩm hoặc dịch vụ. Sự chuyển đổi này là hoạt động<br /> trọng tâm và phổ biến của hệ thống sản xuất. Mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị<br /> hệ thống sản xuất, là các hoạt động chuyển hóa của sản xuất.<br /> Đầu vào<br /> - Nguồn nhân lực<br /> - Nguyên liệu<br /> - Công nghệ<br /> - Máy móc, thiết bị<br /> -Tiền vốn<br /> - Khoa học và nghệ thuật<br /> quản trị<br /> <br /> Chuyển hóa<br /> - Làm biến đổi<br /> - Tăng thêm giá trị<br /> <br /> Đầu ra<br /> - Hàng hóa<br /> - Dịch vụ<br /> <br /> Hình 1.1: Sơ đồ quá trình sản xuất<br /> Như vậy, về thực chất sản xuất chính là quá trình chuyển hóa các yếu tố đầu vào<br /> biến chúng thành các sản phẩm hoặc dịch vụ ở đầu ra. Chúng ta có thể hình dung quá<br /> trình này như trong hình 1.1. Sự khác biệt giữa quá trình sản xuất sản phẩm hữu hình (sản<br /> phẩm) và sản phẩm vô hình (dịch vụ) được thể hiện cụ thể sau<br /> Sản xuất sản phẩm hữu hình<br /> <br /> Sản xuất sản phẩm vô hình (Dịch vụ)<br /> <br /> 1. Tạo ra sản phẩm vật chất<br /> 2. Có thể dự trữ (tồn kho)<br /> 3. Ít tiếp xúc với khách hàng trong<br /> quá trình sản xuất<br /> 4. Cần nhiều máy móc thiết bị<br /> <br /> 1. Không tạo ra sản phẩm vật chất<br /> 2. Không lưu trữ được<br /> 3. Thường xuyên tiếp xúc với khách<br /> hàng<br /> 4. Cần nhiều nhân viên<br /> <br /> 5. Thông thường cần vốn lớn<br /> <br /> 5. Thông thường cần số vốn ít<br /> 1<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2