intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 9 - ThS. Nguyễn Hữu Thọ

Chia sẻ: Ganuongmuoixa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

15
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 9 Kế hoạch ngân lưu cung cấp cho người học những kiến thức như: Cấu trúc bảng báo cáo ngân lưu tài chính; Thẩm định dự án có vòng đời hoạt động không bằng nhau. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 9 - ThS. Nguyễn Hữu Thọ

  1. CHƢƠNG 9 KẾ HOẠCH NGÂN LƢU
  2. Nội dung:  Cấu trúc bảng báo cáo ngân lưu tài chính  Thẩm định dự án có vòng đời hoạt động không bằng nhau
  3. Cấu trúc bảng báo cáo ngân lƣu (TIPV)  Báo cáo ngân lưu là một bảng mô tả các khoản thực thu và thực chi bằng tiền mặt từ hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư và huy động vốn của dự án trong từng thời điểm có phát sinh.  Báo cáo ngân lưu thường cấu trúc thành hai phần chính:  Ngân lưu vào  Ngân lưu ra
  4. Nguyên tắc và quy ƣớc xây dựng báo cáo ngân lƣu Giả định:  Năm bắt đầu dự án:  Năm kết thúc dự án:  Năm thanh lý: (tùy vào dự án và tài sản đầu tư)  Thời điểm phát sinh lợi ích và chi phí:  Đơn vị tiền tệ:  Khấu hao:  Thanh toán các khoản mua bán chịu:
  5. Phƣơng pháp xác định ngân lƣu của dƣ̣ án  Theo phương pháp trực tiếp: (Ngân lưu ròng)i = (Dòng thu nhập)i – (Dòng chi phí)i  Theo phương pháp gián tiếp: Ngân lưu ròng = Ngân lưu từ hoạt động kinh doanh + Ngân lưu từ đầu tư
  6. Nguyên tắc và quy ƣớc xây dựng báo cáo ngân lƣu  Nguyên tắc cơ bản Thực thu, thực chi  Ngoại lệ Chi phí cơ hội của các tài sản hiện hữu Chi phí chìm của các khoản đã chi trong quá khứ  Lưu ý Tránh tính trùng Phân bổ chi phí cố định Tỷ lệ trượt giá của khoản thu, chi của những năm 1, 2 ….n
  7. Cấu trúc bảng báo cáo ngân lƣu Năm 0 1 … … n 1. Ngân lưu vào … Tổng ngân lưu vào 2. Ngân lưu ra … Tổng ngân lưu ra 3. Ngân lưu ròng trước thuế 4. Thuế thu nhập doanh nghiệp 5. Ngân lưu ròng sau thuế
  8. Khấu hao Mục đích:  Tính chi phí khấu hao hàng năm để đưa vào bảng “Báo cáo thu nhập”, từ đó có ảnh hưởng đến ngân lưu ròng của dự án thông qua “lá chắn thuế của khấu hao”  Tính giá trị thanh lý là một hạng mục của ngân lưu vào
  9. Khấu hao Lưu ý:  Khấu hao không phải là một hạng mục của báo cáo ngân lưu, nhưng có ảnh hưởng đến ngân lưu ròng của dự án thông qua lá chắn thuế  Nếu chi phí vốn đầu tư ở các năm khác nhau thì nên lập các lịch khấu hao riêng  Bắt đầu tính khấu hao khi nào?
  10. Khấu hao Lưu ý:  Nếu có lạm phát thì giá trị thanh lý sẽ được tính bằng giá trị còn lại theo sổ sách (*) có điều chỉnh chỉ số lạm phát trong nước (năm thanh lý so với năm đầu tư)  Nếu dự án có đầu tư các tài sản vô hình thì khấu hao được tính bằng giá trị đầu tư/vòng đời dự án (không có giá trị thanh lý)  Số năm khấu hao thường phải tuân theo quy định của nhà nước (thông tư 45/2013/TT-BTC ngày 25/04/2013 của Bộ tài chính
  11. Báo cáo ngân lƣu Năm 0 1 … … n 1. Ngân lƣu vào Doanh thu thuần Giá trị thanh lý 2. Ngân lƣu ra Đầu tư vốn cố định Chi phí hoạt động 3. Ngân lƣu ròng trƣớc thuế 4. Thuế thu nhập doanh nghiệp 5. Ngân lƣu ròng sau thuế
  12. Sử dụng báo cáo ngân lƣu  Tính toán các tiêu chí đánh giá dự án dự trên ngân lưu chưa chiết khấu  Với suất chiết khấu phù hợp, ta sẽ tính được các tiêu chí đánh giá dự án dựa vào ngân lưu chiết khấu.  Phân tích rủi ro
  13. Thẩm định dƣ̣ án có vòng đời hoạt động không bằng nhau Đối với các dự án có vòng đời hoạt động không bằng nhau việc sử dụng chỉ tiêu hiện giá ròng có phần bị hạn chế. Trong trường hợp này, chúng ta sử dụng hai phương pháp để đánh giá  Phương pháp thay thế  Phương pháp dòng thu nhập bằng nhau
  14. Phƣơng pháp thay thế Khi so sánh các dự án có vòng đời không bằng nhau, chúng ta phải điều chỉnh thời gian hoạt động các dự án cho bằng nhau, bằng cách tính bội số chung nhỏ nhất giữa các thời gian hoạt động của các dự án đang thẩm định.
  15. Phƣơng pháp thay thế Các bước thực hiện:  Bước 1: Tính NPV của các dự án  Bước 2: Tính bội số chung nhỏ nhất cho từng gian hoạt động của các dự án  Bước 3: Tính NPV của các dự án theo vòng đời bội số chung nhỏ nhất  Bước 4: Chọn dự án theo kết quả tính NPV. Chọn dự án nào có NPV max >0.
  16. Phƣơng pháp dòng thu nhập bằng nhau Trong trường hợp vòng đời chung của thời gian hoạt động của các dự án đang so sánh là quá lớn làm cho các dự án phải lặp đi lặp lại nhiều lần, điều này sẽ không thực tế, khi đó người ta sẽ sử dụng phương pháp dòng thu nhập bằng nhau Nguyên tắc: hiệu chỉnh giá trị của các dự án đang so sánh dựa vào dòng ngân lưu bằng nhau và vô hạn của mỗi dự án
  17. Phƣơng pháp dòng thu nhập bằng nhau Các bước thực hiện  Bước 1: Tính NPV của các dự án theo vòng đời của các dự án  Bước 2: Chuyển đổi dòng ngân lưu gốc thành dòng ngân lưu bằng nhau theo NPV của từng dự án.  Bước 3: Tính giá trị hiệu chỉnh của các dự án theo dòng thu nhập vô hạn.  Bước 4: Chọn dự án tối ưu khi có giá trị hiệu chỉnh lớn nhất được chọn
  18. Hỏi và trả lời
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2