Bài giảng Sa sút trí tuệ ở bệnh Parkinson và sa sút trí tuệ dạng thể Lewy
lượt xem 3
download
"Bài giảng Sa sút trí tuệ ở bệnh Parkinson và sa sút trí tuệ dạng thể Lewy" được biên soạn nhằm thông tin đến người học kiến thức diễn tiến tự nhiên của bệnh Parkinson, tiến triển của tổn thương giả thuyết Braak, các triệu chứng sớm không phải vận động, giai đoạn tiền vận động, suy giảm nhận thức nhẹ, phân tích gộp cohort, suy giảm nhận thức nhẹ và bệnh Parkinson, rối loạn nhận thức trong Bệnh Parkinson...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sa sút trí tuệ ở bệnh Parkinson và sa sút trí tuệ dạng thể Lewy
- Sa sút trí tuệ ở bệnh Parkinson và sa sút trí tuệ dạng thể Lewy Jean-Philippe Azulay Bệnh viện công cộng của Marseille Đại học Aix-Marseille
- Diễn tiến tự nhiên của bệnh Parkinson • Giai đoạn tiền sinh lý • Giai đoạn tiền lâm sàng • Giai đoạn tiền vận động • Khi bắt đầu có dấu hiệu vận động • Giai đoạn tuần trăng mật • Giai đoạn biến chứng: bệnh / điều trị – Mất ổn định vận động – Mất ổn định không phải vận động (đau, TKTV, tâm thần) – Rối loạn vận động • Giai đoạn muộn: – Dấu hiệu trục (té ngã, co cứng) – Dấu hiệu không phải vận động: sa sút trí tuệ, sự thờ ơ vô cảm, rối loạn TKTV, lú lẫn, ảo giác ...
- Khởi đầu của PD lâm sàng – kiểu hình PD trung kỳ (ổn định) Chẩn đoán PD - kiểu hình vận động PD chưa biểu hiện vận động PD sớm đoạn cuối PD giai PD tiến triển mất khứu giác Biến chứng vận động: triệu chứng không vận động: RBD, táo bón Chứng chậm vận động, Tắt / loạn vận động, Suy giảm nhận thức/ lo âu, trầm cảm Tăng trương lực, Ảnh hưởng dáng đi và cân Sa sút trí tuệ, loạn thần, Các chỉ dấu: Run khi nghỉ bằng, Rối loạn TK tự chủ, đột biến gen, (+ triệu chứng không vận động) Dị dạng trục, Rối loạn ngủ-thức mức alpha-syn, Loạn vận ngôn / khó nuốt bất thường hình ảnh học -10y -6y 0 2y 5y 10Y 15y
- Tiến triển của tổn thương: giả thuyết Braak
- Các triệu chứng sớm không phải vận động Bằng chứng mạnh • Giảm khứu giác • Táo bón • Rối loạn giấc ngủ (EDS, RBD) • Trầm cảm Gợi ý có liên quan • Rối loạn chức năng TK tự chủ (ví dụ, tim) • Lo âu • Rối loạn thị giác • Thay đổi về nhận thức • Hội chứng chân không yên • Thờ ơ • Mệt mỏi
- Giai đoạn tiền vận động • Một số nghiên cứu đã cho thấy có suy giảm nhận thức (Thaler et al, 2012; Ross et al, 2012; Hawkins et al, 2010): • Mặc dù phương pháp tiếp cận rất khác nhau: – rối loạn các chức năng vận hành (trí nhớ công việc, sự trôi chảy trong lời nói, giảm tập trung) • Sự hiện diện của rối loạn hành vi giấc ngủ REM (RBD): chiếm 50% các bệnh lý tích tụ synucléin sau 12 năm – rối loạn tương tự + rối loạn trí nhớ và không gian-thị giác – + Nguy cơ cao tiến triển đến suy giảm nhận thức nghiêm trọng
- Suy giảm nhận thức nhẹ (Nhóm Chuyên gia, The Lancet 2006) • Được định nghĩa là một chứng rối loạn nhận thức ở người cao tuổi và trình độ học vấn xã hội nhưng không ảnh hưởng đáng kể tới sinh hoạt hằng ngày • 3-19% dân số> 65 tuổi • Diễn tiến – Ổn định – Tiến tới sa sút trí tuệ • Áp dụng đối với bệnh Parkinson: – Xác định suy giảm nhận thức mà chưa phải là sa sút trí tuệ – Xác định các rối loạn mang 'nguy cơ cao'
- Những vùng nào bị ảnh hưởng đầu tiên? Foltynie et al, 2004, Levin và katzen, 2005; Muslimovic et al, 2005; Levy et al, 2002; Mahieux et al, 1998 • Các khiếm khuyết thường gặp nhưng không đồng nhất ở giai đoạn đầu – Hội chứng rối loạn vận hành – Sự trôi chảy lời nói – Khiếm khuyết không gian - thị giác – Trí nhớ và ngôn ngữ • Bất thường nào có thể tiên đoán diễn tiến tới sa sút trí tuệ?
- Phân tích gộp cohort Aarsland et al (2010): – 1346 bệnh nhân chia làm 8 nhóm – 1 lĩnh vực cho 1,5 DS: trí nhớ lời nói, chức năng thị giác-không gian, khả năng tập trung/vận hành – Trí nhớ (13,3%)> thị giác-không gian (11%)> vận hành (10,1%) – 25,8% suy giảm nhận thức nhẹ (MCI) – YTNC: tuổi, giới tính nam, trầm cảm, độ nặng của chức năng vận động, điểm H&Y
- Suy giảm nhận thức nhẹ và bệnh Parkinson • Nhiều nghiên cứu cohort • CamPalGN-Study (Williams-Gray et al: Brain (2009) trong 5 năm và JNNP (2013) trong 10 năm – 5 năm theo dõi: 17% có SSTT do Parkinson, với 3 YTNC: tuổi > 72, độ trôi chảy ngữ nghĩa trí nhớ tương quan với nồng độ thể amyloid beta thấp hơn
- Sơ đồ minh họa của các con đường nguyên nhân trên giả thuyết dẫn đến rối loạn chức năng nhận thức ở bệnh Parkinson sớm và mối quan hệ của chúng đối với sự xuất hiện của SSTT 5 năm sau đó. Khiếm khuyết chức năng vận hành ở thùy trán ở giai đoạn sớm có lẽ là một hệ quả của tình trạng giảm dopaminergic trong vỏ não trán trước, mà tình trạng đó lại được điều hòa bởi kiểu gen COMT và các thuốc dopaminergic. Williams CH-Grey et al. Brain 2009; 132: 2958-2969
- SSTT trong bệnh Parkinson • Từ lâu được định nghĩa là SSTT dưới vỏ / Bệnh Alzheimer • Tác động đáng kể đến – Chất lượng cuộc sống (Schrag et al, 2000) – Tiên lượng và nhập viện (Aarsland et al, 2000) – Tác động kinh tế (Finley et al, 2003)
- Tiêu chuẩn của STTT của MDS : Emre et al, 2007 1. Mắc bệnh Parkinson 2. Các dấu hiệu vận động xuất hiện trước rối loạn nhận thức 3. Suy giảm nhận thức toàn bộ: MMSE
- Sa sút trí tuệ trong Bệnh Parkinson • Tỷ lệ: 15 đến 20% (Brown và Marsden 1984) • 4% tất cả các SSTT • 10% bệnh nhân mỗi năm (X 4-6) • Aarsland et al (2001): – 171 bệnh nhân ban đầu không có SSTT – Sa sút trí tuệ: 25% sau 4,2 năm diễn tiến: – Nguy cơ sa sút trí tuệ x 6 so với nhóm chứng – Các yếu tố dự đoán: tuổi trung bình, HY> 2; MMS
- Tỷ lệ bệnh SSTT do Parkinson Tiêu chí Thời gian Sa sút trí tuệ bệnh tính theo năm Aarsland 2003 DSM-III-R 9 78,2% Papapetropoulos Hồ sơ bệnh án 12 50,7% 2005 Sydney Test tâm thần kinh 15 48,5% Cohort - 15 năm Coelho 2010 DSM-IV 18 50% Kempster 2007 Hồ sơ bệnh án 10-18 55,6% Katzenschlager MMS, DSM-IV 19 18%, 29% 2008 Sydney Test tâm thần kinh 20 83% cohort - 20 năm
- Rối loạn nhận thức trong Bệnh Parkinson MDS: Goetz, Emre và Dubois (2008) • Khiếm khuyết khả năng tập trung biến động nhiều • Rối loạn trí nhớ: – 67% than phiền về trí nhớ – Trí nhớ ngắn hạn – Lời nói, không phải lời nói và thị giác – Cải thiện với chỉ dấu (indiçage) – Trí nhớ ngầm ít bị ảnh hưởng • Rối loạn thị giác không gian> bệnh Alzheimer • Rối loạn dựng hình thị giác
- Rối loạn nhận thức trong Bệnh Parkinson • Rối loạn ngôn ngữ < Bệnh Alzheimer • Hội chứng rối loạn vận hành: – Chức năng thùy trán: trí nhớ làm việc, lập kế hoạch, các nhiệm vụ tập trung, khái niệm, chuyển đổi, làm chậm – Thiếu hụt dopaminergic trong các đường dẫn truyền trán – thể vân • Sự trôi chảy: ngữ nghĩa > âm vị (Thùy thái dương, Henry et Crawford, 2004)
- Chẩn đoán thường dùng trên LS Dujardin et al, 2010 (nhóm nghiên cứu điều hành) • Công cụ nhanh – Sàng lọc suy giảm nhận thức nhẹ MCI – Sàng lọc cho SSTT trong Bệnh Parkinson • Đánh giá ngắn hạn >> Đánh giá lâu dài • 13/188 bệnh nhân: SSTT Parkinson sau bước 1 • 41/188 sau bước 2 • Độ nhạy 65%, độ đặc hiệu 94,5% • MMS
- Dujardin et al, Rev Neurol (2016
- Dujardin et al, Rev Neurol (2016)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sa sút trí tuệ và bệnh Alzheimer - TS. Trần Công Thắng
40 p | 242 | 48
-
Bài giảng Sa sút trí tuệ trong Alzheimer: Chẩn đoán và điều trị
91 p | 146 | 18
-
Alzheimer
20 p | 140 | 10
-
TIẾP CẬN CHUẨN ĐOÁN SA SÚT TRÍ TUỆ
4 p | 99 | 9
-
SA SÚT TRÍ TUỆ SAU ĐỘT QUỴ
11 p | 89 | 7
-
CHUẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN SA SÚT TRÍ TUỆ
4 p | 87 | 6
-
NGUYÊN NHÂN SA SÚT TRÍ TUỆ
2 p | 97 | 6
-
CHUẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT SA SÚT TRÍ TUỆ
2 p | 77 | 5
-
CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ SA SÚT TRÍ TUỆ
6 p | 107 | 5
-
Các loại thuốc điều trị sa sút trí tuệ
13 p | 97 | 5
-
Bài giảng Sa sút trí tuệ - ThS. Nguyễn Văn Phi
37 p | 25 | 5
-
CHUẨN ĐOÁN SA SÚT TRÍ TUỆ
1 p | 60 | 4
-
Bài giảng Dược lý 3: Sa sút trí tuệ và bệnh Alzheimer - Mai Thị Thanh Thường
74 p | 11 | 4
-
Bài giảng Sa sút trí tuệ ở bệnh nhân đái tăng huyết áp - PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn
40 p | 20 | 3
-
INTRON A (Kỳ 5)
5 p | 68 | 3
-
Bài giảng Sa sút trí tuệ sau đột quỵ - TS. Lê Văn Tuấn
41 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn