![](images/graphics/blank.gif)
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 12: Hô hấp ở thực vật - Trường THPT Bình Chánh
lượt xem 4
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Bài giảng "Sinh học lớp 11 bài 12: Hô hấp ở thực vật" được biên soạn với bao gồm các nội dung chính sau đây: Khái quát về hô hấp ở thực vật; Con đường hô hấp ở thực vật; Hô hấp sáng; Quan hệ giữa quang hợp với hô hấp và môi trường. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết nội dung kiến thức, hỗ trợ quá trình học tập.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 12: Hô hấp ở thực vật - Trường THPT Bình Chánh
- TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ SINH HỌC
- Bài 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT I. KHÁI QUÁT VỀ HÔ HẤP Ở THỰC VẬT II. CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỰC VẬT III. HÔ HẤP SÁNG IV. QUAN HỆ GIỮA QUANG HỢP VỚI HÔ HẤP VÀ MÔI TRƯỜNG
- Bài 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT I. KHÁI QUÁT VỀ HÔ HẤP Ở THỰC VẬT 1. Hô hấp ở thực vật là gì? Là quá trình oxi hóa sinh học của tế bào sống. Trong đó các phân tử chất hữu cơ bị oxi hóa đến CO2 và H2O, đồng thời năng lượng được giải phóng và một phần năng lượng được tích lũy trong ATP. Phát hiện sự thải khí CO2 Sơ đồ trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật Phát hiện sự hấp thụ O2 Phát hiện sự tăng nhiệt độ
- Bài 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT I. KHÁI QUÁT VỀ HÔ HẤP Ở THỰC VẬT 2. Phương trình tổng quát: + ATP + to 3. Vai trò: - Năng lượng hóa học giải phóng dưới dạng ATP, sử dụng cho hoạt động sống của TB, cơ thể. - Năng lượng giải phóng dạng nhiệt để duy trì Sơ đồ trao đổi khí trong hô than nhiệt thuận lợi cho các phản ứng enzim. hấp ở thực vật - Tạo nhiều sản phẩm trung gian, là nguyên liệu để tổng hợp các chất khác trong cơ thể.
- Bài 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT I. KHÁI QUÁT VỀ HÔ HẤP Ở THỰC VẬT 4. Cơ quan hô hấp ở thực vật: - Thực vật không có cơ quan chuyên trách về hô hấp hô hấp xảy ra ở mọi cơ quan của thực vật. - Ti thể là bào quan thực hiện quá trình hô hấp ở thực vật.
- Bài 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT II. CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỰC VẬT 1. Phân giải kị khí: Xảy ra ở tế bào chất H2O 2ATP 2C2H5OH + 2CO2 Rượu êtilic Đường Glucôzơ phân Axit piruvic (C6H12O6) 2CH3COCOOH) - Phân giải kị khí gồm 2 giai đoạn: Đường phân C3H6O3 và lên men. Axit lactic - Phân giải kị khí xảy ra : trong rễ cây ngập úng; hạt ngâm vào nước; thiếu oxi. - 1 phân tử glucôzơ 2ATP
- Bài 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT II. CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỰC VẬT 2. Phân giải hiếu khí: 8 Phân giải hiếu khí gồm 3 giai 2 2 đoạn: - Đường phân : xảy ra ở tế bào chất. - Chu trình Crep: xảy ra ở ti thể - Chuỗi truyền electron hô hấp: xảy ra ở màng trong ti thể. Tế bào chất Từ 1 glucôzơ 36 – 38 ATP 2 2 34
- Bài 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT III. HÔ HẤP SÁNG Ánh sáng APG O2 (C ) CO2 RiDP 3 Axit A xit Axit Glicolic Glicolic Glioxilic Glixin Serin (C ) (NH2CH2COOH) 2 (CH2OHCOOH) (CHOCOOH) Lục lạp Peroxixom Ti thể - Hô hấp sáng: là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngoài sáng. - Xảy ra ở TV C3, trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, CO2 cạn kiệt, O2 tích lũy nhiều. - Với sự tham gia của 3 loại bào quan: lục lạp, perôxixôm, ti thể. - Hô hấp sáng xảy ra đồng thời với quang hợp, không tạo ATP, tiêu hao 30% - 50% sản phẩm quang hợp.
- Bài 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT IV. QUAN HỆ GIỮA QUANG HỢP VỚI HÔ HẤP VÀ MÔI TRƯỜNG 1. Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp: Quang hợp và hô hấp là 2 quá trình ngược chiều nhau nhưng phụ thuộc lẫn nhau: Sản phẩm của quá trình này là nguyên liệu cho quá trình kia.
- Bài 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT IV. QUAN HỆ GIỮA QUANG HỢP VỚI HÔ HẤP VÀ MÔI TRƯỜNG 2. Mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường: - Nhiệt độ: nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu cường độ hô hấp tăng(do tốc độ phản ứng enzim tăng). Nhiệt độ tăng quá nhiệt độ cường độ hô hấp giảm. - Hàm lượng nước: cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với nồng độ oxi. - Nồng độ CO2: cường độ hô hấp tỉ lệ nghịch với nồng độ CO2. - Nồng độ O2: cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với nồng độ O2. 3. Nguyên tắc bảo quản nông sản: Giảm cường độ hô hấp đến mức tối thiểu. - Bảo quản khô: Giảm hàm lượng nước(phơi khô, sấy khô). - Bảo quản lanh: Nhiệt độ thấp(để nơi mát, bảo quản trong tủ lạnh)ức chế hô hấp. - Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao: bơm CO2 vào buồng bảo quản ức chế hô hấp.
- CỦNG CỐ Câu 1. Nơi diễn ra sự hô hấp mạnh nhất ở thực vật là A. Rễ B. Thân C. Lá D. Quả
- CỦNG CỐ Câu 2. Quá trình lên men và hô hấp hiếu khí có giai đoạn chung là A. chuỗi truyền electron. B. chương trình Crep. C. đường phân. D. tổng hợp Axetyl - CoA.
- CỦNG CỐ Câu 3. Phân giải kị khí (lên men) từ axit piruvic tạo ra A. chỉ rượu etylic. B. rượu etylic hoặc axit lactic. C. chỉ axit lactic. D. đồng thời rượu etylic và axit lactic.
- CỦNG CỐ Câu 4. Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào? A. Chu trình crep → Đường phân → Chuỗi truyền electron hô hấp. B. Đường phân → Chuỗi truyền electron hô hấp→ Chu trình Crep. C. Chuỗi truyền electron hô hấp → Chu trình Crep → Đường phân D. Đường phân → Chu trình Crep→ Chuỗi truyền electron hô hấp
- DẶN DÒ HỌC THUỘC BÀI HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP ĐỌC TRƯỚC BÀI “ TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT”
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 4: Vai trò của các nguyên tố khoáng - Trường THPT Bình Chánh
15 p |
11 |
5
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 5: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật - Trường THPT Bình Chánh
16 p |
7 |
4
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 3: Thoát hơi nước - Trường THPT Bình Chánh
17 p |
10 |
3
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 38: Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
30 p |
17 |
3
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 10: Ảnh hưởng của nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp
21 p |
23 |
2
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
29 p |
18 |
2
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 8: Quang hợp ở thực vật
15 p |
17 |
2
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 35: Hoocmon thực vật
37 p |
14 |
2
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật
16 p |
24 |
2
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật
23 p |
12 |
2
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 37: Sinh trưởng - phát triển ở động vật
16 p |
19 |
2
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 34: Sinh trưởng ở thực vật
27 p |
19 |
2
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM
24 p |
8 |
2
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 31: Tập tính của động vật
12 p |
25 |
2
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 15: Tiêu hóa ở động vật
42 p |
22 |
2
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 12: Hô hấp ở thực vật
34 p |
17 |
2
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 11: Quang hợp và năng suất cây trồng
18 p |
28 |
2
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 32: Tập tính của động vật (Tiếp theo)
14 p |
19 |
2
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)