intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học lớp 11: Quang hợp ở thực vật - Trường THPT Bình Chánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

9
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Sinh học lớp 11: Quang hợp ở thực vật" được biên soạn với bao gồm các nội dung chính sau đây: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp; Quang hợp với năng suất cây trồng. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết nội dung kiến thức, hỗ trợ quá trình học tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học lớp 11: Quang hợp ở thực vật - Trường THPT Bình Chánh

  1. TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ SINH HỌC
  2. CHỦ ĐỀ : QUANG HỢP Ở THỰC VẬT I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP II. QUANG HỢP VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG
  3. I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP 1. Ánh sáng 2. Nồng độ CO2 3. Nước 4. Nhiệt độ 5. Nguyên tố khoáng 6. Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo
  4. CHỦ ĐỀ : QUANG HỢP Ở THỰC VẬT I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP 1. Ánh sáng a. Cường độ ánh sáng Cường độ ánh sáng ảnh hưởng như thế nào đến cường độ quang hợp khi nồng độ CO2 bằng 0,01 và 0,32?
  5. CHỦ ĐỀ : QUANG HỢP Ở THỰC VẬT I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP 1. Ánh sáng a. Cường độ ánh sáng Điểm bù ánh sáng: Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp cân bằng với cường độ hô hấp. Điểm bão hòa ánh sáng: là trị số ánh sáng mà từ đó cường độ quang hợp không tăng thêm dù cho cường độ ánh sáng tiếp tục tăng. Cường độ ánh sáng tăng dần đến điểm bão hòa  cường độ quang hợp tăng dần. Từ điểm bão hòa trở đi, cường độ ánh sáng tăng  cường độ quang hợp giảm dần.
  6. CHỦ ĐỀ : QUANG HỢP Ở THỰC VẬT I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP 1. Ánh sáng b. Quang phổ ánh sáng Cây quang hợp mạnh nhất ở miền ánh sáng đỏ sau đó là miền ánh sáng xanh tím.  Thực vật không quang hợp ở miền ánh sáng màu lục.  Tia tím kích thích tổng hợp axit amin và prôtêin.  Tia đỏ kích thích tổng hợp cacbohiđrat.
  7. CHỦ ĐỀ : QUANG HỢP Ở THỰC VẬT I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP 2. Nồng độ CO2 Sự phụ thuộc của quang hợp vào CO2 có giống nhau ở các loài cây không?  Nồng độ CO2 tăng dần đến điểm bão hòa cường độ quang hợp tăng dần.  Từ điểm bão hòa trở đi, nồng độ CO2 tiếp tục tăng  cường độ quang hợp giảm dần.
  8. CHỦ ĐỀ : QUANG HỢP Ở THỰC VẬT I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP 3. Nước Nước có vai trò gì đối với quang hợp? - Hàm lượng nước trong không khí, trong lá, trong đất ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước ảnh hưởng đến độ mở khí khổng  ảnh hưởng đến tốc độ hấp thụ CO2 vào lục lạp  ảnh hưởng đến cường độ quang hợp. - Nước là nguyên liệu, là môi trường để quá trình quang hợp xảy ra.
  9. CHỦ ĐỀ : QUANG HỢP Ở THỰC VẬT I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP 4. Nhiệt độ Sự phụ thuộc của quang hợp vào nhiệt độ có giống nhau ở các loài cây không? Khi nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu cường độ quang hợp tăng rất nhanh, thường đạt cực đại ở 25-350C rồi sau đó giảm mạnh.
  10. CHỦ ĐỀ : QUANG HỢP Ở THỰC VẬT I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP 5. Nguyên tố khoáng Nguyên tố khoáng có vai trò gì đối với quang hợp? - Tham gia cấu tạo thành enzim quang hợp : N, P, S. - Cấu tạo diệp lục : Mg, N. - Điều tiết độ mở khí khổng : K - Liên quan đến quang phân li nước : Mn, Cl
  11. CHỦ ĐỀ : QUANG HỢP Ở THỰC VẬT I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP 6. Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo Trồng cây trong nhà kính
  12. CHỦ ĐỀ : QUANG HỢP Ở THỰC VẬT I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP 6. Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo
  13. CHỦ ĐỀ : QUANG HỢP Ở THỰC VẬT I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP 6. Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo sử dụng ánh sáng các loại đèn (đèn nêông, đèn sợi đốt) thay cho ánh sáng mặt trời để trồng cây trong nhà có máy che, trong phòng. Lợi ích: + Khắc phục điều kiện bất lợi của môi trường. + Sản xuất rau sạch, nhân giống cây trồng(nuôi cấy mô tạo cành giâm…)
  14. CHỦ ĐỀ : QUANG HỢP Ở THỰC VẬT II. QUANG HỢP VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG 1. Quang hợp quyết định năng suất cây trồng C : 45% O: 42% - 45% Sản phẩm quang hợp H : 6,5% Nguyên tố khác : 6,5% Quang hợp quyết định 90% - 95% năng suất cây trồng.
  15. CHỦ ĐỀ : QUANG HỢP Ở THỰC VẬT I. QUANG HỢP VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG 1. Quang hợp quyết định năng suất cây trồng Năng suất sinh học: khối lượng chất khô tích lũy mỗi ngày trên 1 hecta gieo trồng trong suốt thời gian sin trưởng. Năng suất kinh tế: khối lượng chất khô tích lũy trong các cơ quan có giá trị kinh tế(hạt, củ, quả…)
  16. CHỦ ĐỀ : QUANG HỢP Ở THỰC VẬT II. QUANG HỢP VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG 2. Tăng năng suất cây trồng thông qua điều khiển quang hợp a. Tăng diện tích lá b. Tăng cường độ quang hợp c. Tăng hệ số kinh tế Các em tham khảo
  17. CỦNG CỐ Câu 1: Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng mà ở đó, cường độ quang hợp A. lớn hơn cường độ hô hấp. B. cân bằng với cường độ hô hấp. C. nhỏ hơn cường độ hô hấp. D. lớn gấp 2 lần cường độ hô hấp.
  18. CỦNG CỐ Câu 2: Quang hợp diễn ra mạnh ở miền ánh sáng nào ? A. Cam, đỏ. B. Xanh tím, cam C. Đỏ, lục D. Xanh tím, đỏ.
  19. CỦNG CỐ Câu 3: Cường độ quang hợp giảm mạnh vào khi nào ? A. Giữa trưa. B. Buổi chiều. C. Buổi sáng. D. Buổi sáng và buổi chiều.
  20. CỦNG CỐ Câu 4: Phát biểu không đúng về ảnh hưởng của nguyên tố khoáng đến quang hợp ? A. N, P, S tham gia cấu tạo en zim quang hợp. B. Cl tham gia vào phản ứng pha tối. C. K tham gia điều tiết độ mở khí khổng.. D. N, Mg tham gia cấu tạo nên diệp lục.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2