Bài giảng Sinh lý hệ mạch - ThS.BS. Nguyễn Hồng Hà (ĐH Y dược Cần Thơ)
lượt xem 33
download
Mục tiêu của bài giảng Sinh lý hệ mạch của ThS.BS. Nguyễn Hồng Hà là nhằm giúp các bạn phân tích được các đặc trưng của huyết động học; sinh lý tuần hoàn động mạch, tĩnh mạch và mao mạch; các yếu tố ảnh hưởng và điều hòa hoạt động hệ mạch. Mời các bạn tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh lý hệ mạch - ThS.BS. Nguyễn Hồng Hà (ĐH Y dược Cần Thơ)
- SINH LÝ HỆ MẠCH Ths. Bs. NGUYỄN HỒNG HÀ Giảng viên Bộ môn Sinh lý – Khoa Y Trường Đại học Y dược Cần Thơ
- MỤC TIÊU 1.Phân tích được các đặc trưng của huyết động học. 2.Trình bày được sinh lý tuần hoàn động mạch, tĩnh mạch và mao mạch. 3. Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng và điều hòa hoạt động hệ mạch.
- VAI TRÒ CỦA HỆ TUẦN HOÀN Là hệ thống vận chuyển và phân phối máu chứa các chất cần thiết cho mô. Lấy đi các sản phẩm chuyển hóa. Hệ tuần hoàn gồm: + một bơm: tim + hệ thống ống dẫn: mạch máu.
- Hệ thống ống dẫn gồm: - Động mạch: mạch máu mang máu rời khỏi tim, đơn vị nhỏ nhất là tiểu động mạch. - Mao mạch: nơi diễn ra quá trình trao đổi chất. - Tĩnh mạch: mạch máu mang máu về tim, đơn vị nhỏ nhất là tiểu tĩnh mạch. Tiểu ĐM, mao mạch, tiểu TM hệ vi tuần hoàn.
- Venous Circuit Arterial Circuit L arge vein L arge artery Tunia ex| Tunica externa ena- Tunica media interna E ndothelium I nferior Endotheliu m Lumen ven a cava Aorta Elastic layer —Tunica Medium- size d vein interna Tunica exte rna Medium-sized Tunica media artery Tunica Tunica intern media Tunica Val intern a ve Venule Arteriole Tunica e›dema :: Endothelium Endotheliu Lume m Valve n ----” sphincte The structure “ Endothelial r Fenestrated ›tice the cells cap ary rela1ive itiDn of the parable arteries
- CẤU TẠO THÀNH MẠCH Động mạch: gồm 3 lớp: + Lớp trong: lớp tế bào nội mô. + Lớp giữa: cơ trơn và mô đàn hồi. + Lớp ngoài: mô liên kết. Tĩnh mạch: Cũng có 3 lớp như ĐM nhưng lớp giữa mỏng hơn ít cơ trơn và mô đàn hồi hơn. Mao mạch: không có cơ trơn, chỉ có một lớp tế bào nội mô.
- Cấu trúc mạch máu Áo Va trong n Áo trong Áo giữa Áo giữa Áo Áo ngoài ngoài ĐM Đ Mao Tĩnh lớn M mạch mạch
- Sự phân phối thể tích máu trong cơ thể
- Cardiac output = 25 Limin Heavy exe rcise Cardiac output = 5 L/min
- Phân bố mạch máu dưới da
- VẬN TỐC VÀ LƯU LƯỢNG Vận tốc (V): khoảng cách máu di chuyển trong 1 đơn vị thời gian ( cm/s). Lưu lượng (Q hoặc F): thể tích máu di chuyển trong 1 đơn vị thời gian (ml/s). Phụ thuộc CO V= Q/A (A: thiết diện). Mao mạch: tổng thiết diện lớn V chậm nhất.
- Lưu lượng(F) tính theo ĐL Ohm: Lưu lượng (F hoặc Q) theo CT Poiseuille – Hange: η: độ nhớt máu. r: bán kính mm. l: chiều dài.
- Áp suất máu Áp suất máu (P) là áp lực mà máu tác dụng lên thành mạch tạo ra huyết áp. Có được khi có P đẩy máu và R thành mạch. Máu chảy có hiệu quả: Pvào > Pra
- Sự thay đổi áp suất trong hệ thống tuần hoàn:
- ÁP SUẤT ĐÓNG MẠCH: Dòng máu muốn chảy phải có sự chênh lệch áp suất. P đóng mạch: trị số P nào đó mà máu không còn chảy trong lòng mạch ( mặc dù trị số đó chưa giảm bằng 0). Khi P trong lòng mạch < P mô xung quanh mạch xẹp lại.
- KHÁNG LỰC MẠCH MÁU (R) Từ 2 CT: và Trong hệ mạch độ nhớt và chiều dài không đổi R sẽ tỉ lệ nghịch với bán kính r. tiểu ĐM và mao mạch có R cao nhất
- Mạch ghép nối tiếp:( ĐM, tiểu ĐM, mao mạch, tiểu TM, TM) R = R1 + R2 kháng lực toàn phần bằng tổng kháng lực từng phần. Mạch nối song song: (mao mạch phân phối đến cơ quan, các mô) Kháng lực toàn phần nhỏ hơn kháng lực từng phần
- Sự ảnh hưởng độ nhớt máu lên kháng lực: - Kháng lực R tỉ lệ thuận độ nhớt máu. - Độ nhớt phụ thuộc vào: + Tế bào máu: tăng độ nhớt tăng và ngược lại. VD: Dung tích HC (Hct) tăng độ nhớt tăng. + Thành phần protein trong huyết tương. + Sức kháng của tế bào khi bị biến dạng VD: bệnh HC hình cầu, tb máu bị cứng độ nhớt tăng. - Yếu tố chính: r mạch máu
- HỆ ĐỘNG MẠCH Chứa khoảng 11% tổng lượng máu.
- Đặc tính của động mạch 1. Tính đàn hồi: khả năng giãn của ĐM ở thì tâm thu Thì tâm thu, tim co bóp đẩy máu từ thất ra ĐM. Trong thì - tâm trương dù không còn lực co bóp của tim nhưng máu vẫn lưu thông được là nhờ tính đàn hồi thành động mạch (sợi chun) co bóp đẩy máu đi. khi động mạch đàn hồi tốt máu chảy qua mao mạch suốt chu chuyển tim. Khi động mạch cứng, máu chỉ qua mao mạch trong thì tâm thu, không chảy qua được ở thì tâm trương tiết kiệm công cơ tim
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh lý bệnh - Quá trình viêm - TS. Lê Ngọc Anh
32 p | 368 | 51
-
Bài giảng Sinh lý hệ mạch - PGS. Nguyễn Thị Đoàn Hương
92 p | 210 | 22
-
Bài giảng bộ môn Sinh lý bệnh: Sinh lý bệnh tuần hoàn
73 p | 105 | 14
-
Bài giảng Dược lý học: Thuốc kháng Histamin
21 p | 64 | 11
-
Bài giảng Giải phẫu sinh lý tuần hoàn - ThS. BS. Trần Quang Thảo
61 p | 31 | 8
-
Bài giảng Các vấn đề chăm sóc người lớn mắc bệnh tim mạch
135 p | 12 | 7
-
Bài giảng Sinh lý tuần hoàn - PGS.TS Đàm Văn Tiện
18 p | 56 | 5
-
Bài giảng Giải phẫu sinh lý - Bài 5: Giải phẫu sinh lý hệ tuần hoàn
173 p | 66 | 5
-
Bài giảng Giải phẫu sinh lý: Giải phẫu sinh lý hệ tuần hoàn
174 p | 58 | 5
-
Đề cương Module Tim mạch
10 p | 15 | 4
-
Bài giảng Vai trò bảo vệ của thuốc ức chế men chuyển trong chuỗi bệnh lý tim mạch - GS.TS. Nguyễn Lân Việt
45 p | 48 | 4
-
Bài giảng Sinh lý bệnh: Bài 10 - PGS.TS. Lê Văn Quân
41 p | 9 | 3
-
Bài giảng Viêm mạch: Chúng ta đã biết những gì - Báo cáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà
45 p | 31 | 3
-
Bài giảng Các vấn đề thường gặp của nửa sau thai kỳ: Bệnh lý tim mạch trong thai kỳ
3 p | 34 | 3
-
Bài giảng Đau thắt ngực do vi mạch và THA hệ thống
57 p | 19 | 2
-
Bài giảng Sinh lý bệnh tuần hoàn - Học viện Quân Y
73 p | 8 | 2
-
Bài giảng Sinh lý bệnh quá trình viêm - Học viện Quân Y
55 p | 5 | 2
-
Bài giảng Sinh lý hệ tim mạch - Ths. Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư
43 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn