intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh lý học trẻ em: Chương V - GV. Thân Thị Diệp Nga

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:89

517
lượt xem
97
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sinh lý học trẻ em: Chương V - Sinh lí các hệ sinh dưỡng của trẻ em trình bày về hệ tuần hoàn; biện pháp bảo vệ tim mạch cho trẻ; cấu tạo và hoạt động của hệ hô hấp trẻ em; cấu tạo và hoạt động của hệ tiêu hóa;... Mời bạn đọc cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh lý học trẻ em: Chương V - GV. Thân Thị Diệp Nga

  1. SINH LÝ HỌC TRẺ EM
  2. SINH LÝ TRẺ LỨA TUỔI TIỂU HỌC CHƯƠNG V SINH LÍ CÁC HỆ DINH DƯỠNG CỦA TRẺ EM
  3. I. HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo hệ tuần hoàn 1.1. Tim Co bóp tạo lực đẩy,đẩy máu đi trong hệ mạch
  4. Cấu tạo tim và vị trí Tim nằm trong lồng ngực hơi chếch sang trái, có dạng hình nón ngược. Hãy xác định vị trí của tim trong cơ thể người ?
  5. CẤU TẠO TIM Trọng lượng: phụ thuộc vào từng cá thể (thường = chính nắm tay ngưòi đó) nam (267gr) nữ (240gr). Tim được bao bọc bởi màng tim, tim là một cơ quan rỗng được cấu tạo bởi các cơ tim và mô liên kết tạo thành các ngăn tim (tâm nhĩ trái, tâm thất trái, tâm nhĩ phải, tâm thất phải) và các van tim( van nhĩ - thất, van động mạch )
  6. CẤU TẠO TRONG CỦA TIM
  7. THẢO LUẬN 1- Ngăn tim nào có thành cơ dày nhất và ngăn nào có thành cơ mỏng nhất? 1.Tâm thất trái có thành cơ lớn nhất Tâm nhĩ phải có thành cỏ mỏng nhất 2. Tại sao máu chỉ bơm đi một chiều? giữa tâm nhĩ & tâm thất có van nhĩ thất đóng mở tự động có tác dụng làm cho máu chảy theo 1 chiều từ tâm nhĩ -> tâm thất. Giừa tâm thất (trái) với động mạch chủ& tâm thất phải với động mạch phổi có van tổ chim (van bán nguyệt).
  8. 1.2- HỆ MẠCH Kể tên, so sánh và chỉ ra sự khác biệt giữa các loại mạch máu. Giải thích sự khác nhau đó.
  9. Cấu tạo hệ mạch C¸c m¹ch CÊu t¹o Chøc n¨ng Thµnh m¹ch Lßng m¹ch Sè líp §é dµy §éng 3 Hẹp Dẫn máu từ tim đến các Dày cơ quan m¹ch TÜnh Dẫn máu từ các cơ 3 Mỏng Rộng có van m¹ch quan về tim Mao Mỏng nhất Hẹp nhất Trao đổi chất 1 m¹ch
  10. 1.2.1. Động mạch • Động mạch là mạch máu dẫn vận chuyển máu từ tim đến các tế bào • - Gồm có: • + Động mạch phổi, xuất phát từ tâm thất phải đưa máu từ tim lên phổi. • + Động mạch chủ, xuất phát từ tâm thất trái phân thành các động mạch nhỏ tới các cơ quan trong cơ thể. • Máu chảy trong động mạch liên tục vì động mạch có tính chất co thắt và đàn hồi.
  11. • Khi tim co bóp tạo nên một lực đẩy máu vào động mạch, khi máu chảy trong động mạch lại chịu sức cản của mạch máu. • Lực đẩy của máu thắng lực cản của mạch với tốc độ nhất định gọi là huyết áp. • Huyết áp tối đa do lực co bóp của tim tạo nên (HA tâm thu trung bình 90 -100 mHg). Huyết áp tối thiểu (HA tâm trương trung bình 50 -70 mHg).
  12. 1.2.2. Tĩnh mạch • - Tĩnh mạch là các mạch máu dẫn máu từ tế, mô về tim. Tĩnh mạch được bắt nguốn từ mao mạch, cành về tim tĩnh mạch càng lớn. • - Thành của tĩnh mạch được cấu tạo tương tự như động mạch nhưng mỏng hơn nên hầu như không có khả năng co bóp và đàn hồi. • - Trong lòng các tĩnh mạch có các van có tác dụng hướng cho máu chảy theo một chiều về tim.
  13. 1.2.3. Mao mạch • - Mao mạch là những mạch máu nhỏ, đều, nối động mạch với tĩnh mạch. • - Mao mạch dài khoảng 0,3 mm, đường kính 8 µm, chỉ vừa đủ một hồng cầu đi lọt. • - Thành của mao mạch rất mỏng, chỉ dày khoàng 2 µm, trên thành có nhiều lỗ nhỏ và các túi ẩm bào nên quá trình trao đổi chất diễn ra dễ dàng.
  14. 2.1- Hoạt động của tim Một chu kì tim gồm Pha dãn chung mấy pha và thời gian bao nhiêu giây ? Van nhĩ thất  Tại sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi ? Hình 13.3 Sơ đồ co dãn của tim
  15. Quan sát hình và hoàn thành bảng sau : Thêi gian Tæng thêi Thêi gian lµm Thêi gian gian viÖc (gi©y) nghØ (gi©y) (gi©y) Thµnh phÇn tim T©m nhÜ 0,8 0,1 0,7 T©m thÊt 0,8 0,3 0,5 Mçi chu kú tim 0,8 0,4 0,4 1. Pha nhĩ co 2. Pha thất co Sè pha/1 chu kú 3. Pha dãn chung TB sè chu kú/1 75 nhịp / phút phót
  16. Quan sát hình và hoàn thành bảng sau : Các ngăn Nơi máu được tim co bơm tới Tâm nhĩ Tâm thất trái trái co Tâm nhĩ Tâm thất phải co phải Tâm thất Vòng tuần trái co hoàn lớn Tâm thất Vòng tuần phải co hoàn nhỏ
  17. Các pha Hoạt động của van trong Sự vận trong một các pha chuyển của chu kì tim máu Van nhĩ Van động thất mạch Pha nhĩ co Tâm nhĩ Mở Đóng tâm thất Pha thất co Tâm thất Đóng Mở động mạch Pha dãn TMTN Mở Đóng chung TT
  18. 2.2. VÒNG TUẦN HOÀN Mao mạch phổi Tĩnh mạch phổi Động mạch phổi VÒNG TUẦN HOÀN NHỎ TÂM NHĨ TRÁI TÂM NHĨ PHẢI TÂM THẤT TRÁI TÂM THẤT PHẢI VÒNG TUẦN Mao mạch HOÀN LỚN Tĩnh mạch c¸c c¬ quan Động mạch chủ
  19. 2.2.1- Vòng tuần hoàn lớn: • Đó là vòng tuần hoàn mà hệ mạch dẫn máu đỏ tươi( giàu O2 ) từ TT trái xuống động mạch chủ đến khắp cơ thể qua mao mạch  theo tĩnh mạch về tâm nhĩ phải. • Nhiệm vụ: đưa máu giàu O2 và chất dinh dưỡng từ tim đi các cơ quan, các mô, các tế bào và thu nhận khí CO2 và các chất thải từ các tế bào, các mô rồi đưa chúng về tim.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0