intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lồng ruột ở trẻ em - PGS.TS.BS. Trương Nguyễn Uy Linh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lồng ruột ở trẻ em do PGS.TS.BS. Trương Nguyễn Uy Linh biên soạn gồm các nội dung: Dịch tễ học lồng ruột ở trẻ em; Bệnh sinh học; Sinh lý bệnh; Lâm sàng lồng ruột ở trẻ em; Cận lâm sàng lồng ruột ở trẻ em; Nguyên tắc điều trị lồng ruột ở trẻ em.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lồng ruột ở trẻ em - PGS.TS.BS. Trương Nguyễn Uy Linh

  1. LỒNG RUỘT Ở TRẺ EM PGS.TS.BS TRƯƠNG NGUYỄN UY LINH
  2. ĐỊNH NGHĨA Lồng ruột là một trạng thái bệnh lý được tạo nên do một đoạn ruột chui vào lòng của đoạn ruột kế cận  Hội chứng tắc ruột ( bít nút + thắt nghẽn)
  3. DỊCH TỄ HỌC • Cấp cứu bụng thường gặp nhất ở nhũ nhi • Tần suất: 1 – 4/1.000 (Anh) • Giới: nam /nữ - 2/1 • Tuổi: có thể gặp ở mọi lứa tuổi 80 – 90% dưới 24th ( 3 – 9th) • Mùa: mùa đông xuân, mùa bệnh viêm ruột, viêm hô hấp • Thường xảy ra ở trẻ dinh dưỡng tốt
  4. BỆNH SINH HỌC LỒNG RUỘT CẤP Ở NHŨ NHI 1) Yếu tố bệnh lý: Phì đại các mảng Payer và các hạch mạc treo ruột  cản trở nhu động ruột Tình trạng nhiễm virus  tăng nhu động ruột 2) Yếu tố thần kinh: ưu thế thần kinh X ở nhũ nhi 3) Yếu tố sinh lý: NĐR, P bé trai > bé gái 4) Yếu tố giải phẫu
  5. BỆNH SINH HỌC LỒNG RUỘT THỨ PHÁT Trẻ > 2 tuổi - Các thương tổn ở thành ruột - Bệnh toàn thân
  6. BỆNH HỌC A. Cấu tạo khối lồng
  7. BỆNH HỌC B. Tên lồng ruột 1. Tên đoạn ruột bị lồng 2. Tên đoạn ruột trung gian 3. Tên đoạn ruột chứa lồng
  8. Thường gặp nhất là lồng đoạn cuối hồi tràng vào manh tràng hay đại tràng ( 95%) a) Lồng hồi-manh tràng. b) Lồng hồi-đại tràng. c) Lồng H-M-ĐT
  9. SINH LÝ BỆNH
  10. LÂM SÀNG LỒNG RUỘT CẤP TỰ PHÁT Ở TRẺ NHŨ NHI Thường xảy ra ở trẻ nam, bụ bẫm, 3 – 9 tháng tuổi 1) Cơ năng - Khóc thét từng cơn - Bỏ bú - Nôn - Tiêu máu : 12h sau cơn đau đầu tiên Thường tiêu máu mũi-nhày
  11. 2) Toàn thân -Trẻ đến sớm: tổng trạng tốt -Trẻ đến muộn -Mệt mỏi, lờ đờ -Mất nước-điện giải -Có thể có sốt
  12. 3) Thực thể: nên khám ngoài cơn đau - Sờ thấy khối lồng: 85% - Hố chậu phải rỗng (dấu hiệu Dance) - Thăm trực tràng
  13. CẬN LÂM SÀNG CHẨN ĐOÁN •CHỤP ĐẠI TRÀNG CẢN QUANG THƯỜNG GẶP: HÌNH CÀNG CUA, CẮT CỤT HAY ĐÁY CHÉN
  14. •SIÊU ÂM: độ nhạy, độ đặc hiệu 100% ✔Cắt ngang: Hình cocarde ✔Cắt dọc: hình bánh mì Sandwich hay hình “giả thận”
  15. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH •Khóc cơn + ói + u lồng •Khóc cơn + ói + X Quang •Khóc cơn + ói + Siêu âm
  16. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT •Khi chỉ có tiêu máu ✔Lỵ ✔Viêm dạ dày ruột •Khi chỉ sờ thấy khối u lồng: Búi giun Nhũ nhi có tiêu máu không được nghĩ đến bệnh nội khoa tiêu hóa khi chưa loại trừ lồng ruột
  17. NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ •Hồi sức bệnh nhân: không nên kéo dài quá 3h ✔Đặt và lưu thông dạ dày ✔Bồi hoàn nước-điện giải ✔Kháng sinh ✔XN tiền phẫu •Tháo lồng ✔Tháo lồng không mổ ✔Mổ tháo lồng
  18. Tháo lồng không mổ • Tháo lồng bằng hơi, nước muối sinh lý, baryt VN: tháo lồng bằng hơi với áp lực chuẩn, có van an toàn • Chống chỉ định ✔ Đến muộn sau 48h ✔ Tổng trạng xấu, có sốc ✔ Đã có biến chứng
  19. •Nguyên tắc ✔ Đặt thông dạ dày, hậu môn ✔ Tiền mê, chống co thắt ✔ Tháo với áp lực chuẩn (90 – 110mmHg), duy trì P cao nhất ko quá 3 – 4ph/lần ✔ Không tháo quá 3 lần, mỗi lần tháo nghỉ 5ph
  20. Tháo lồng không mổ •Dấu hiệu tháo lồng thành công ✔Bụng chướng đều không xẹp sau khi ngưng tháo ✔Không sờ thấy u lồng ✔X quang hay siêu âm kiểm tra •Theo dõi sau tháo lồng: 24h •Biến chứng: hít chất nôn, vỡ đại tràng •Kết quả chung > 90%
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2