intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng: Sinh thái học

Chia sẻ: Thục Uyên | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:16

126
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khả năng thích ứng xem chim và thú nhưng môi trường phân bố đa dạng (da phủ vày sừng dày. Đẻ trứng trên cạn/ nhiều noãn hoàng/ vỏ trứng bảo vệ). Rất nhạy cảm với nhiệt độ. Thích nghi với các môi trường khác nhau: trên mặt cầu, trên cây/ vách đá, bơi trong nước...Tính tự vệ chủ động: dọa nạt ngắt đuôi

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng: Sinh thái học

  1. SINH THÁI HỌC Lớp thú - Mammalia Lớp chim - Aves Lớp Bò sát - Reptilia
  2. 1. Môi trường sống  và sự thích nghi  2
  3. SINH THÁI HỌC Mammalia Aves Reptilia Thú có cấu tạo hình  Hoạt động kiếm ăn của chim  Khả năng thích ứng kém  thái khác nhau để  diễn ra trong nhiều môi trường  chim & thú, nhưng môi  thích nghi với môi  khác nhau. Bay là hoạt động  trường phân bố đa dạng (da  trường sống: chính/ cấu tạo hình thái thích  phủ vảy sừng dày. Đẻ trứng  nghi với hoạt động:  trên cạn/ nhiều noãn hoàng/  • Dưới nước vỏ trứng bảo vệ) • Bay:  • Nửa nước nửa cạn • Rất nhạy cảm với nhiệt độ. – bay chèo • Trên cạn: • Thích nghi với các môi  – bay lướt – trên cây trường khác nhau: • Vận động khác: – nơi trống trải – trên mặt đất – leo trèo – trên núi đá vôi – hang hoặc bụi rậm – nhảy, chuyền cành – trong hang – trên cây/ vách đá – ...  – ... – bơi trong nước… • Tính tự vệ chủ động: dọa  nạt, ngắt đuôi 3
  4. SỰ THÍCH NGHI 4
  5. SỰ THÍCH NGHI 5
  6. 6
  7. 7
  8. SỰ THÍCH NGHI 8
  9. 2. Thức ăn  và sự thích nghi  9
  10. Mammalia Aves Reptilia Các nhóm thú thức  Các nhóm chim thức ăn: • Chủng loại thức ăn phụ  ăn: thuộc vào môi trường  • Chim ăn tạp sống: • Thú ăn côn trùng • Chim ăn thịt – dưới nước • Thú ăn thực vật • Chim ăn xác chết – trên cây/vách đá • Thú ăn thịt • Chim ăn côn trùng – trên cạn, những nơi  • Thú ăn tạp • Chim ăn quả mềm ẩm,... • Chim ăn hạt. • khả năng nhịn đói • ... • nhu cầu thức ăn phụ  Thức ăn còn thay  đổi  theo  thuộc vào môi trường. tuổi chim; theo mùa và phụ  thuộc vào mức độ giàu/  nghèo của lượng thức ăn  trong vùng 10
  11. Hình dạng mỏ chim liên quan đến thức ăn 11
  12. 12
  13. 3. Chu kỳ hoạt động 13
  14. Sinh thái học Mammalia Aves Reptilia Hoạt động phụ thuộc  HĐ không lệ thuộc  • HĐ phụ thuộc vào nhiệt độ  vào khả năng kiếm  vào nhiệt độ/ ẩm độ,  của môi trường mồi; thể hiện nhịp điệu  chỉ phụ thuộc vào khả  • Ngưỡng HĐ: từ 18 ­ 40oC ngày/mùa. năng kiếm mồi. • Mùa lạnh ít/ không hoạt  • Quy luật hoạt động  • Đa số loài kiếm ăn  động (trú đông) ngày đêm: phụ thuộc  ngày. Một số loài kiếm  • Thời gian trú đông: cường  lẫn nhau và vào tính an  ăn lúc hòang hôn/ ban  độ trao đổi chất giảm, BS  toàn nơi kiếm ăn. đêm. có thể ra kiếm ăn khi trời  • QLHĐ theo mùa: di  • Sự di cư (thích nghi  ấm. cư, chuyển chổ ở sinh học) •  Đối với từng cá thể, HĐ  • Thú VN không có  còn phụ thuộc vào khả  hiện tượng ngủ đông năng kiếm mồi. 14
  15. 4. Sự sinh sản 15
  16. Mammalia Aves Reptilia  Thụ tinh trong, đẻ con và cho  Thụ tinh trong, đẻ trứng, ấp trứng  Thu tinh trong, đẻ trứng,  con bú và nuôi con. không ấp trứng • Sự sai khác giữa 2 cá thể đực  • Chim trưởng thành thể hiện sự sai  • Một số loài có sự sai khác  và cái rõ hoặc không rõ. khác trống mái: rõ/ không rõ. về màu sắc & bộ phận trang  • Tuổi trưởng thành sinh dục  trí (đực/cái) • Tuổi thành thục sinh dục của các  khác nhau (tỷ lệ với kích thước  loài khác nhau/ tỷ lệ với kích thước  • Hiện tượng noãn thai sinh (1  cơ thể) cơ thể. số ít loài) • Biểu hiện động dục: 1 ­ 2  lần/năm, hàng tháng, vài năm  • Mùa sinh sản khác nhau: phụ  • Số lượng trứng /lứa, lứa  1 lần, ... thuộc nhiệt độ, ẩm độ không khí &  đẻ/năm khác nhau tùy loài. • Mùa động dục liên quan đến  nguồn thức ăn. • Trứng nở nhờ nhiệt độ môi  thời kỳ đẻ con. • Ghép đôi ­ xây tổ ­ giao phối ­ đẻ  trường. Một số loài canh  • Thời gian mang thai; số  trứng ­ ấp trứng ­ nuôi con. chừng trứng con/lứa; số lứa/năm phụ thuộc  • Số lượng trứng đẻ, số lứa đẻ, thời  vào kích thước cơ thể, khả  gian ấp trứng khác nhau. năng bảo vệ con và khả năng  sống sót của thú con. •  Con non: khỏe/ yếu • Con non: khỏe / yếu 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2