Bài giảng Sinh thái học: Chương 2 - Đào Thanh Sơn
lượt xem 3
download
Bài giảng "Sinh thái học" Chương 2: Cơ sở sinh thái học các yếu tố sinh thái giới hạn của môi trường, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: các yếu tố sinh thái của môi trường; các yếu tố sinh thái của môi trường vô sinh; các yếu tố sinh thái của môi trường hữu sinh; một số quy luật cơ bản của sinh thái học; sinh thái học ứng dụng;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh thái học: Chương 2 - Đào Thanh Sơn
- om Chương 2: CƠ SỞ SINH THÁI HỌC .c các yếu tố sinh thái giới hạn của môi trường ng co an th o ng Đào Thanh Sơn du Khoa Môi trường và Tài nguyên u cu Đại hoc Bách Khoa TP. HCM CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Mục tiêu om Cung cấp kiến thức về các yếu tố sinh thái của .c môi trường; ng co Bước đầu nắm được những yếu tố sinh thái cơ an bản ảnh hưởng đến sinh vật. th o ng du u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- CÁC YẾU TỐ SINH THÁI GIỚI HẠN CỦA MÔI TRƯỜNG 2.1. CÁC YẾU TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG om .c 2.2. CÁC YẾU TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG VÔ SINH ng co an 2.3. CÁC YẾU TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG HỮU SINH th o ng 2.4. MỘT SỐ QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA SINH THÁI HỌC du u cu 2.5. SINH THÁI HỌC ỨNG DỤNG CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 2.1. CÁC YẾU TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG om Yếu tố sinh thái .c ng co Yếu tố vô sinh Yếu tố hữu sinh an th ng Ánh sáng Nhiệt độ Quan hệ o giữa các du cá thể Quần xã u cu Đất, nước, Muối, gió, trong khí thủy triều… quần thể CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 2.1. CÁC YẾU TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG 2.1.1. Các yếu tố có chu kỳ sơ cấp om .c ng 2.1.2. Các yếu tố có chu kỳ thứ cấp co an th ng 2.1.3. Các yếu tố không có chu kỳ o du u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 2.1.1. Các yếu tố có chu kỳ sơ cấp Ánh sáng om Thủy triều .c ng Yếu tố có Nhiệt độ co chu kỳ sơ an Mặt trăng th cấp ng Ngày o du Mùa u cu Năm CuuDuongThanCong.com Video clip on natural factors https://fb.com/tailieudientucntt
- 2.1.1. Các yếu tố có om chu kỳ sơ .c cấp ng co an th o ng du Những phản ứng với mùa chiếu sáng thể hiện bằng các phản ứng quang chu kỳ u cu Dựa trên đó người ta chia khí hậu trái đất thành những vùng lớn có hạn chế phân bố các loài Sự thích nghi của các cơ thể đối với yếu tố chu kỳ (nhịp sinh học). CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 2.1.2. Các yếu tố có chu kỳ thứ cấp Sự biến đổi của các yếu tố này là hậu quả của những yếu tố chu kỳ om sơ cấp. .c Ví dụ: độ ẩm phụ thuộc vào t0, mưa và chu kỳ mùa; ánh sáng ng phụ thuộc vào chu kỳ ngày, mùa; Tỷ lệ CO2 hay oxy hòa tan co trong nước phụ thuộc vào chu kỳ ngày. an Theo nguyên tắc chung thì các yếu tố có chu kỳ thứ cấp làm thay đổi độ phong phú số loài. th o ng du V-clip về thay đổi thực vật vùng ôn đới trong năm u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 2.1.3. Các yếu tố không có chu kỳ Gió om Hoạt động .c phát triển Yếu tố ng KT-XH co không có Bão an chu kỳ Sự thiếu th thích nghi ng thường o du xuyên của u Đám cháy SV cu Những yếu tố đó điều hòa mật độ của các cá thể trong một khu vực nhất định. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 2.2. CÁC YẾU TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG VÔ SINH 2.3.1. Ánh sáng om 2.3.2. Nhiệt độ .c ng co 2.3.3. Nước an 2.3.4. Đất th o ng du 2.3.5. Muối khoáng u cu 2.3.6. Khí quyển CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 2.2.1. Ánh sáng Ý nghĩa của ánh sáng đối với đời sống sinh vật, đặc biệt là thực vật om .c ng Sự phân bố và thành phần quang phổ ánh sáng Mặt trời, co bước sóng, nhóm thực vật C3, C4 an th ng Ảnh hưởng của ánh sáng tới các đặc điểm hình thái, giải o du phẫu và sinh lý của thực vật u cu Ảnh hưởng của ánh sáng tới khả năng định hướng và sinh sản của động vật CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 2.2.1. Ánh sáng Hấp thu ánh sáng cho quang hợp của thực vật om .c 100% ng Cường độ quang hợp co 75% an th 50% ng o du 25% u cu 0% 400 500 600 700 Bước sóng ánh sáng (nm) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 2.2.1. Ánh sáng Sự hấp thu bước sóng ánh sáng om .c ng co an th o ng du u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 2.2.1. Ánh sáng Trong thủy vực Vùng thấu quang (epilimnion) Dfgsd om Vùng khiếm quang .c ng co an th o ng du u cu Vùng vô quang CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 2.2.2. Nhiệt độ Ý nghĩa của nhiệt độ đối với đời sống động vật, sự sống tồn tại từ âm 200ºC - +100 ºC, đa số sinh vật sống ở nhiệt độ từ 0 - 50ºC, ấu trùng ngô sống om ở - 27ºC, VKL ở suối nước nóng = 80ºC. .c ng Các hình thức trao đổi nhiệt, sinh vật đẳng nhiệt và biến nhiệt co an th Ảnh hưởng của nhiệt độ tới các đặc điểm hình thái, giải phẫu và sinh ng lý của thực vật o du u cu Ảnh hưởng của nhiệt độ tới các đặc điểm sinh thái của động vật, vd. loài chim cánh cụt ở Nam Cực dài đến 120 cm, nặng 34kg; loài tương tự ở xích đạo dài 44 cm, nặng 5kg. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 2.2.3. Nước Ý nghĩa, chức năng của nước đối với đời sống sinh vật om Các dạng tồn tại của nước, phân bố của nước và độ ẩm không khí .c ng Những đặc điểm cơ bản của môi trường nước và sự thích nghi của co sinh vật, vd. cây rau mác an th Cân bằng nước ở thực vật, các nhóm cây liên quan đến chế độ nước ng trên cạn, vd. sự hút nước, thoát hơi nước o du Cân bằng nước ở động vật trên cạn, các nhóm động vật liên quan u đến chế độ nước trên cạn cu Những hình thức thích nghi chính của sinh vật với chế độ nước của môi trường: (1) tích nước, (2) chống thoát hơi nước, (3) tăng khả năng tìm nguồn nước CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 2.2.4. Đất Đất và ý nghĩa của nó trong đời sống sinh vật om yếu tố môi trường, sản phẩm hoạt động của sinh giới .c ng co Một số đặc điểm của đất an thành phần của đất: khoáng, hữu cơ, keo đất, không khí, th ng nước o du u cu Sinh vật sống trong đất và sự thích nghi của chúng CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 2.2.5. Muối khoáng, dinh dưỡng, vi lượng Đa lượng, vi lượng, hợp chất vô cơ, hợp chất hữu cơ trọng lượng thấp, kim loại, vitamin om Thực vật chịu tác động nhiều hơn bởi các yếu tố muối .c khoáng ng co Tham gia vào thành phần cấu trúc chất sống của sinh vật an Xúc tác, điều hòa nhiều quá trình sinh lý bên trong tế bào, th ng cơ quan, cơ thể sinh vật o du Nhóm loài sinh vật khác nhau, hoặc giai đoạn phát triển u khác nhau có nhu cầu muối khoáng, dinh dưỡng, vi cu lượng khác nhau CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 2.2.5. Muối khoáng, dinh dưỡng, vi lượng Có khoảng 74 nguyên tố cần thiết cho sự sống động - thực vật, vi sinh vật, được chia thành 2 nhóm: om .c Nhóm đa lượng: carbon, nitơ, photpho, canxi ng co Nhóm vi lượng: Cu, Zn, Mn, S, Fe, vitamin… an th Carbon ng Các hợp chất carbon chiếm < 1% trái đất, là nguyên tố chủ o du yếu của sự sống, (trong khí quyển chiếm < 0,03% nhưng lại là nguồn cacbon chính cho các sinh vật sống), tham gia trong tất cả các quá trình vận u cu động của sinh quyển. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 2.2.5. Muối khoáng, dinh dưỡng, vi lượng Nitơ Nitơ là hợp phần bắt buộc của protit, chất đặc trưng cho sự om sống.. .c cấu tạo ADP và ATP. ng co Sinh vật rất cần Nitơ với lượng lớn. an Có khoảng 250 loài vi khuẩn lam hay vi khuẩn có khả năng cố định đạm tự do th o ng du Photpho u cu Photpho đóng vai trò cấu thành cơ thể sinh vật: ATP, cấu trúc tế bào, hormon, enzyme: chức năng và điều hòa CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh thái học và môi trường: Chương VII - GV. Thân Thị Diệp Nga
72 p | 213 | 39
-
Bài giảng Sinh thái học và môi trường: Chương VI - GV. Thân Thị Diệp Nga
42 p | 186 | 34
-
Bài giảng Sinh thái học công nghiệp: Chương 1 - PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Thái
10 p | 179 | 28
-
Bài giảng Sinh thái học và môi trường: Chương IX- Thân Thị Diệp Nga
46 p | 141 | 19
-
Bài giảng Sinh thái học công nghiệp: Chương 2 - PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Thái
26 p | 128 | 12
-
Bài giảng Sinh thái học công nghiệp: Chương 4 - PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Thái
16 p | 146 | 11
-
Bài giảng Sinh thái học công nghiệp: Chương 3 - PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Thái
25 p | 108 | 10
-
Bài giảng Sinh thái vi sinh vật: Chương 8 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh
6 p | 29 | 4
-
Bài giảng Sinh thái học: Chương 6 - Đào Thanh Sơn
35 p | 10 | 3
-
Bài giảng Sinh thái học: Chương 5 - Đào Thanh Sơn
61 p | 6 | 3
-
Bài giảng Sinh thái học: Chương 4 - Đào Thanh Sơn
41 p | 5 | 3
-
Bài giảng Sinh thái học: Chương 3 - Đào Thanh Sơn
26 p | 4 | 3
-
Bài giảng Sinh thái học: Chương 1 - Đào Thanh Sơn
44 p | 12 | 3
-
Bài giảng Sinh thái vi sinh vật: Chương 6 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh
13 p | 17 | 3
-
Bài giảng Sinh thái học: Chương 7 - Đào Thanh Sơn
37 p | 9 | 3
-
Bài giảng Sinh thái vi sinh vật: Chương 1 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh
17 p | 32 | 3
-
Bài giảng Sinh thái vi sinh vật: Chương 2 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh
13 p | 39 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn