Bài giảng số 5.NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
lượt xem 7
download
Học sinh cần nắm được những kiến thức về ngôn ngữ lập trình sau khi kết thúc bài học. * Thấy được vai trò của ngôn ngữ lập trình trong máy tính điện tử trong đời sống con người. 2. Về tư tưởng tình cảm: * Giúp học sinh hiểu hơn về môn học và những ứng dụng của tin học trong đời sống.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng số 5.NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
- Bài giảng số 5. N GÔN NGỮ LẬP TRÌNH A.Mục đích và yêu cầu: 1. Về kiến thức: * Học sinh cần nắm được những kiến thức về ngôn ngữ lập trình sau khi kết thúc bài học. * Thấy được vai trò của ngôn ngữ lập trình trong máy tính điện tử trong đời sống con người. 2. Về tư tưởng tình cảm: * Giúp học sinh hiểu hơn về môn học và những ứng dụng của tin học trong đời sống. B.Phương pháp,phương tiện: 1. Phương pháp: * Kết hợp các phương pháp dạy với thực tế. * Kết hợp những kiến thức trong giáo trình và những thí dụ ngoài thực tế. 2. Phương tiện: * Sách giáo khoa tin học lớp 10. * Vở ghi lý thuyết tin học lớp 10. * Sách tham khảo (nếu có). C.Tiến trình lên lớp và nội dung bài giảng: I. Ổn định lớp:(1') Yêu cầu lớp trưởng ổn định lớp và báo cáo sĩ số. II.Kiểm tra b ài cũ và gợi động cơ(2'). a.Kiểm tra bài cũ: H ỏi: Em hãy cho biết bài học hôm trước chúng ta đã học bài nào và gồm những nội dung gi?
- b.Gợi động cơ: Ngay nay việc sử dụng máy tính rất phổ biến và không còn sa lạ với nhu cầu của con người. Mục tiêu của máy tính là giúp chúng ta chay các phần mền ứng dụng có hiệu quả phục vụ cho mọi mặt của con người. III.Nội dung của bai học: Nội dung Hoạt động của thầy và trò STT Th,gian 1 5' Đặt vấn đề: Thuyết Trình : Câu hỏi: Làm thế nào để máy tính hiểu và trực tiếp thực hiện được thuật toán? Trả lời: Cần diễn tả thuật toán bằng ngôn ngữ mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được. Ngôn ngữ đó gọi là Ngôn ng ữ lập trình . Với cách diễn tả thuật toán bằng cách liệt kê hoặc sơ đồ khối, máy tính chưa có khả năng trực tiếp thực hiện thuật toán được.Kểt quả thực hiện thuật toán như vậy cho ta một chương trình, ngôn ngữ để viết chương trình đ ược gọi là ngôn ngữ lập trình. Có nhiều loại ngôn ngữ lập trình. Để hiểu rõ hơn về
- các ngôn ngữ lập trình hôm nay chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu các ngôn ngữ đó. 2 Ngôn ng ữ máy: Thuyết trình: 10' Mỗi loại máy tính đều có ngôn ngữ của nó. Đó là ngôn ngữ duy nhất mà máy tính trực tiếp hiểu và thực hiện được. Viết các chương trình bằng ngôn ngữ máy, ta có thể khai thác triệt để và tối ưu khả năng của máy. Mỗi chương trình viết bằng ngôn ngữ khác muốn thực hiện trên máy tính đều phải đ ược dịch ra ngôn ngữ máy bằng một chương trình dịch. Tuy nhiên ngôn ngữ máy không thuận lợi cho con người trong việc viết hoặc hiểu chương trình. Vì vậy, ngôn ngữ máy không thích hợp vơi đông số người lập trình. Để khắc phục nhược điểm trên của ngôn ngữ máy,
- một số ngôn ngữ lập trình khác đã được phát triển. 3 HỢP NGỮ: 10' So với ngôn ngữ máy, hợp ngữ cho phép người lập trình sử dụng một số từ (thường viết bằng tiếng Anh) để thực hiện các lệnh cần thực hiện. Ví dụ: để cộng giá trị chúă trong hai thanh ghi có tên là AX và BX, có thể dung một lệnh của hợp ngữ như sau: ADD AX, BX trong đó ADD (tiếng Anh có nghĩa là cộng) là kí hiệu phép cộng và kết quả được quy ước đặt vào thanh ghi AX. Một chương trình viết bằng hợp ngữ phải được dịch ra ngôn ngữ máy nhờ chương trình hợp dịch trước khi có thể thực hiện được trên máy
- tính. 4 15 ' N GÔN NGỮ BẬC Thuyết trình: CAO: Hợp ngữ là một ngôn ngữ đã thuận lợi hơn cho các nhà lập trình chuyên nghiệp nhưng vẫn chưa thật thích hợp với đông người lập trình. Từ đầu thập kỉ năm mươi của thế kỉ XX, người ta đã xây dựng những ngôn ngữ lập trình bậc cao, trong đó các ngôn ngữ được viết gần với ngôn ngữ tự
- nhiên hơn, có tính độc lập cao, ít phụ thuộc vào các loại máy tính. Ngôn ngữ bậc cao đầu tiên là ngôn ngữ FOTRAN (FORmula TRANslator) của hang máy tính IBM, ra đ ời năm 1954. Tiếp theo là COBOL (Common Business-Oriented Language) ra đờ năm 1959, sau đó 1 năm là Algol 60 và năm năm sau là BASIC (Beginner's All-purpose Symbolic Instruction Code). Hiện nay có rất nhiều ngôn ngữ lập trình bậc cao được sử dụng như PASCAL,C,C++,Java, …với các phiên bản khác nhau. D. C ủng cố bài h ọc: (1') Hôm nay chúng ta đ ã cùng nhau đi tìm hiểu các ngôn ngữ lập trình bao gồm các ngôn ngữ: 1. Ngôn ng ữ máy.
- 2. Hợp ngữ. 3. Ngôn ng ữ bậc cao. Các bạn ghi nhớ vai trò của các ngôn ngữ trong ngôn ngữ lập trình.\ E. Bài tập về nhà và câu hỏi ôn tập(1'). * Nghiên cứu bài học tiếp theo. * Em hiểu ngôn ngữ lập trình là gì? * Chương trình dich dùng đ ể làm gì? * Vì sao phải phát triển các ngôn ngữ bậc cao? F. Nhân xét và những hạn chế trong giờ giảng:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nhập môn điện toán - ĐH Bách khoa TP.HCM
140 p | 668 | 40
-
Bài giảng Lập trình PHP: Chương 5 - Dương Khai Phong
60 p | 220 | 36
-
Bài giảng Cơ sở lập trình - Chương 5: Kiểu dữ liệu mảng
56 p | 169 | 21
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C - Chương 5: Mảng một chiều
11 p | 150 | 12
-
Bài giảng môn Cơ sở dữ liệu - Bài 5: Ngôn ngữ SQL (ĐH Công nghệ Thông tin)
41 p | 128 | 11
-
Bài giảng Lập trình căn bản: Chương 5 - Võ Duy Tín
19 p | 104 | 10
-
Tập bài giảng Lập trình trên nền Web
281 p | 44 | 10
-
Bài giảng Lập trình cơ bản bài 5: Giải thuật xử lý thông tin và ngôn ngữ lập trình
36 p | 156 | 9
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình Java: Java cơ bản - TS. Nguyễn Thị Hiền
90 p | 119 | 9
-
Bài giảng Tin học đại cương (Introduction to Informatics) - Chương 0: Giới thiệu môn học
5 p | 16 | 7
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C/C++ (Bài giảng tuần 5, 6) – Nguyễn Hải Châu
5 p | 85 | 7
-
Bài giảng Lập trình Java - Chương 5: Lập trình theo mô hình 2 lớp với Java
37 p | 75 | 6
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 5 - ĐH Bách Khoa Hà Nội
14 p | 46 | 4
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình: Bài 5 - Lý Anh Tuấn
37 p | 43 | 4
-
Bài giảng Lập trình C# 1 - Chương 5: Object - Oriented programming
16 p | 79 | 4
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 5 - GV. Hà Văn Sang
9 p | 74 | 4
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình Fortran 90 - Phan Văn Tân
233 p | 31 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn