intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sơ cứu gãy xương - Phần 1: Kỹ thuật cố định gãy xương cánh tay, cẳng tay, hàm và cột sống

Chia sẻ: Tưởng Mộ Tranh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:47

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sơ cứu gãy xương - Phần 1: Kỹ thuật cố định gãy xương cánh tay, cẳng tay, hàm và cột sống được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học viên trình bày được nguyên nhân, phân loại, triệu chứng gãy xương; trình bày được mục đích, nguyên tắc chung, tai biến, dự phòng và hướng xử trí các tai biến cố định gãy xương; chuẩn bị được dụng cụ đầy đủ, kịp thời và tiến hành đúng, đầy đủ các bước của quy trình kỹ thuật cố định tạm thời gãy xương kín cánh tay, cẳng tay bằng nẹp với tình huống giả định. Tôn trọng tính cá biệt của từng ca bệnh. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sơ cứu gãy xương - Phần 1: Kỹ thuật cố định gãy xương cánh tay, cẳng tay, hàm và cột sống

  1. TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ BẠCH MAI 1
  2. Câu hỏi 1 Vận động viên trong đoạn video sau gặp vấn đề gì? 2
  3. 3
  4. TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ BẠCH MAI SƠ CỨU GÃY XƯƠNG PHẦN 1: KỸ THUẬT CỐ ĐỊNH GÃY XƯƠNG CÁNH TAY, CẲNG TAY, HÀM VÀ CỘT SỐNG Bộ môn Điều dưỡng 4
  5. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Trình bày được nguyên nhân, phân loại, triệu chứng gãy xương. 2. Trình bày được mục đích, nguyên tắc chung, tai biến, dự phòng và hướng xử trí các tai biến cố định gãy xương. 3. Chuẩn bị được dụng cụ đầy đủ, kịp thời và tiến hành đúng, đầy đủ các bước của quy trình kỹ thuật cố định tạm thời gãy xương kín cánh tay, cẳng tay bằng nẹp với tình huống giả định. Tôn trọng tính cá biệt của từng ca bệnh. 4. Thể hiện được thái độ ân cần, tác phong nhanh nhẹn khẩn trương kịp thời trong giao tiếp và thiết lập được môi trường chăm sóc an toàn trong các tình huống dạy học cụ thể. 5. Có khả năng làm việc độc lập, đồng thời phối hợp tốt với các thành viên trong nhóm và nạn nhân. 5
  6. 1. ĐẠI CƯƠNG ▪ Gãy xương là tình trạng gián đoạn (mất tính liên tục) về cấu trúc của xương ▪Tổn thương có thể xảy ra ở bất cứ xương nào trên cơ thể ▪Gãy xương sơ cứu không đúng sẽ gây nhiều tai biến 6
  7. Tình huống 1 • Họ tên người bệnh: Nguyễn Thị Lan Tuổi: 60 Giới tính: Nữ • Địa chỉ: số 1 ngõ Bà Triệu – Hoàn Kiếm - Hà Nội • Người bệnh đang đi xe máy trên đường bị ô tô xô vào, làm ngã và chống tay trái xuống đường. Sau lúc ngã được người thân đưa vào phòng khám trong tình trạng tỉnh, không nôn, vùng cánh tay trái đau chói, sưng nề và hạn chế vận động. Câu hỏi 2: Nguyên nhân gây gãy xương ở tình huống trên? 7
  8. 2. NGUYÊN NHÂN GÂY GÃY XƯƠNG Do chấn thương Do bệnh lý Gãy trực tiếp Gãy gián tiếp. - U xương vị trí gãy vị trí gãy - Viêm xương - Loãng xương xương tại nơi xương xa nơi - Nhiễm trùng xương lực tác động lực tác động - Xương thủy tinh… trực tiếp. trực tiếp 8
  9. Câu hỏi 3 Trình bày phân loại gãy xương? 9
  10. 3. PHÂN LOẠI GÃY XƯƠNG 3.1. Theo giải phẫu Gãy kín Gãy hở • Là loại gãy xương mà ổ gãy • Là loại gãy xương mà ổ gãy không thông với bên ngoài thông với bên ngoài 10
  11. 3. PHÂN LOẠI GÃY XƯƠNG 3.2. Theo hình dạng • Gãy cành tươi • Gãy ngang, chéo • Gãy xoắn vỏ đỗ • Gãy nhiều mảnh • Gãy cài vào nhau 11
  12. Tình huống 1 • Họ tên người bệnh: Nguyễn Thị Lan Tuổi: 50 Giới tính: Nữ Giường 3; Phòng: cấp cứu ngoại • Địa chỉ: số 1 ngõ Bà Triệu – Hoàn Kiếm - Hà Nội • Bệnh sử: Người bệnh đang đi xe máy trên đường bị ô tô xô vào, làm ngã chống tay trái xuống đường. Sau lúc ngã được người thân đưa vào phòng khám trong tình trạng tỉnh, không nôn, vùng cánh tay trái đau chói, sưng nề và hạn chế vận động. • Hiện tại: Qua thăm khám có dấu hiệu ngắn chi và lệch trục, mất vận động cánh tay (T) và chụp X – Q được chẩn đoán gãy 1/3 giữa xương cánh tay (T). Câu hỏi 4: Anh/chị hãy liệt kê các dấu hiệu lâm sàng ở người bệnh Lan? 12
  13. 4. TRIỆU CHỨNG Triệu chứng không chắc chắn Triệu chứng chắc chắn - Đau - Cử động bất thường - Sưng nề bấm tím - Biến dạng trục chi - Giảm hoặc mất vận động - Có tiếng lạo xạo xương - Điểm đau nhói tại nơi gãy 13
  14. Câu hỏi 5 Trình bày mục đích cố định gãy xương? 14
  15. 5. MỤC ĐÍCH CỐ ĐỊNH GÃY XƯƠNG ▪ Giảm đau. ▪ Phòng ngừa sốc. ▪ Giảm bớt nguy cơ làm tổn thương thứ phát. ▪ Trong trường hợp gãy hở: cầm máu, bảo vệ. vết thương, phòng ngừa nhiễm khuẩn. 15
  16. Câu hỏi 6 Trình bày nguyên tắc cố định gãy xương? 16
  17. 6. NGUYÊN TẮC CỐ ĐỊNH GÃY XƯƠNG • Nẹp phải đủ dài để cố định khớp trên và khớp dưới ổ gãy. • Không nên cởi quần áo nạn nhân • Không đặt nẹp trực tiếp sát vào da nạn nhân. • Lót bông hoặc gạc các chỗ mấu lồi của đầu xương và đầu nẹp. • Nẹp và chi sau khi sơ cứu phải tạo thành một khối thống nhất, nếu không có nẹp thì cố định chi gẫy vào chi lành hoặc vào cơ thể • Bất động chi theo tư thế cơ năng (chi dưới duỗi 1800, chi trên gấp khuỷu 900). • Đối với gãy xương đùi: Phải có người phụ kéo chi liên tục bằng một lực không đổi cho tới khi cố định xong. • Trong trường hợp gãy hở, gãy nội khớp: phải bất động theo tư thế gãy không kéo nắn, kết hợp xử trí vết thương phần mềm. • Nhanh chóng, nhẹ nhàng, vận chuyển nạn nhân đến cơ sở điều trị17
  18. 7. DỤNG CỤ CỐ ĐỊNH GÃY XƯƠNG PHIẾU CHUYỂN THƯƠNG ƯU TIÊN CẤP CỨU SỐ 2 Họ và tên nạn nhân…tuổi.. Giờ, ngày xảy ra tai nạn… Nơi xảy ra tai nạn: ……… Vị trí tổn thương: ……… Họ và tên người cấp cứu: Chức vụ: …………… Tình trạng nạn nhân: •Trong khi sơ cứu: ……… •Sau khi sơ cứu: ……… Đã xử lý những gì? …… 18
  19. 7. MỘT SỐ NẸP CỐ ĐỊNH GÃY XƯƠNG • Nẹp gỗ Nẹp Cramer • Nẹp cao su (nẹp hơi) • Nẹp tùy ứng 19
  20. 7. MỘT SỐ NẸP CỐ ĐỊNH GÃY XƯƠNG Nẹp orbe cẳng tay Nẹp orbe cẳng chân Băng cố định khớp vai Nẹp cổ Nẹp cố định xương vai
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
27=>0