Bài giảng Tần suất rối loạn tỉ TG/HDL ở bệnh nhân bệnh mạch vành - TS. Nguyễn Cửu Lợi
Chia sẻ: ViMarkzuckerberg Markzuckerberg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19
lượt xem 1
download
Bài giảng Tần suất rối loạn tỉ TG/HDL ở bệnh nhân bệnh mạch vành do TS. Nguyễn Cửu Lợi biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Tần suất các mẫu rối loạn lipid máu ở bệnh nhân bệnh mạch vành; Tần suất các mẫu rối loạn lipid máu ở bệnh nhân bệnh mạch vành có LDL trong giới hạn mục tiêu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tần suất rối loạn tỉ TG/HDL ở bệnh nhân bệnh mạch vành - TS. Nguyễn Cửu Lợi
- TẦN SUẤT RỐI LOẠN TỈ TG/HDL Ở BỆNH NHÂN BỆNH MẠCH VÀNH TS. Nguyễn Cửu Lợi Trung tâm Tim mạch - Bệnh viện Trung Ương Huế
- Mở đầu Xơ vữa động mạch là cơ chế sinh bệnh chính của BMV Trong đó, vai trò của LDL-C đã được nhấn mạnh và là mục tiêu điều trị chính (ATP III – NCEP) Tuy nhiên, có 2 thực tế: Tăng LDL không hiện diện ở tất cả bệnh nhân BMV Sau khi kiểm soát tốt LDL vẫn còn một số biến cố tim mạch lớn xảy ra [90,056 patients from 14 randomised trials, 18,686 of whom suffered from DM, one in seven patients on statin treatment suffered a coronary event within five years of follow-up (Gerd Assmann, Paul Cullen and Helmut Schulte. Diabetes & Vascular Disease Research 7(3) 204–212)]. Các RL lipid khác ngoài tăng LDL là nguy cơ xơ vữa và BMV: Tăng TG, non HDL-C, tỉ TC/HDL và giảm HDL (INTERHEART, PROCAM study)
- Mục tiêu nghiên cứu Tần suất các mẫu rối loạn lipid máu ở bệnh nhân BMV: - Tăng TC, TG, LDL - Giảm HDL - Tăng non-HDL và tỉ TG/HDL Tần suất các mẫu rối loạn lipid máu ở bệnh nhân BMV có LDL trong giới hạn mục tiêu
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
- Đặc điểm chung Nữ (p
- Các thành tố lipid máu Thành tố Chung Nam Nữ p TC 5,01 1,22 4,85 1,18 5,28 1,24 0,0034 TG 2,29 1,40 2,16 1,34 2,52 1,46 0,0349 HDL-C 1,13 0,28 1,08 0,27 1,20 0,29 0,0006 LDL-C 2,92 1,11 2,85 1,04 3,06 1,20 0,1227 nonHDL-C 3,88 1,17 3,77 1,16 4,08 1,18 0,0257 (mM/l) Non HDL-C 150,17 45,40 145,61 44,77 157,94 45,60 0,0257 (mg/dl) TG/HDL-C 2,20 1,51 2,13 1,49 2,31 1,54 0,3474 (mM/l) TG/HDL-C 5,04 3,46 4,89 3,42 5,29 3,53 0,3474 (mg/dl)
- Tần suất các mẫu rối loạn lipid máu Mẫu rối loạn lipid Chung (292) Nam (184) Nữ (108) p n % n % (1) n % (2) (1& 2) TC > 6.2 mM/l 46 15,75% 21 11,41% 25 23,15% 0,0127 (240mg/dl) TG > 2.26mM/l 117 40,07% 65 35,33% 52 48,15% 0,0419 (200mg/dl) % LDL-C > 2,6mM/l 161 55,14% 97 52,72% 64 59,26% 0,3356 (100mg/dl) NonHDL-C > 3,36mM/l 188 64,38% 108 58,70% 80 70,07% 0,0693 (130mg/dl) HDL-C < 1mM/l 132 45,21% 97 52,72% 35 32,41% 0,0012 (40mg/dl) TG/HDL(mM/l) > 1,33 194 66,44% 121 65,76% 73 67,59% 0,8483 TG/HDL(mg/dl) > 3
- Tần suất các mẫu rối loạn lipid khác ở bệnh nhân có LDL-C trong mục tiêu Mẫu rối loạn lipid Chung (131) Nam (87) Nữ (44) p (1&2) n % n % (1) n % (2) nonHDL > 130mg/dl 40 30,54% 20 22,99% 22 50% 0,0034 TG/HDL(mM/l) > 1,33 90 68,70% 57 65,52% 36 81,82% 0,0822 TG/HDL(mg/dl) > 3
- BÀN LUẬN
- Ở bn đã được điều trị statin liều cao và LDL < 1.81 mmol/L: HDL-C < 0.09 mmol/L + TG ≥ 2.28 mmol/L → tăng 40% nguy cơ BMV so với khi HDL-C ≥ 0.09 mmol/L hoặc TG < 2.28 mmol/L (Miller, M., Cannon, C.P., Murphy, S.A., Qin, J., Ray, K.K.,Braunwald, E. (2008) Impact of triglyceride levels beyondlow-density lipoprotein cholesterol after acute coronary syndrome in the PROVE IT-TIMI 22 trial. J Am Coll Cardiol 51: 724-30) 2 thử nghiệm lớn với pravastatin: cả triglycerides và HDL-C là những yếu tố dự báo biến cố mạch vành khi LDL-C đã giảm đến mức mục tiêu. Ví dụ: khi LDL < 3.23 mmol/L TG tăng 0.11 mmol/L → biến cố mạch vành trong 5 năm tăng 2,5%. Trong khi mức nguy cơ chỉ tăng 0.5% ở bn có LDL-C ≥ 3.23 mmol/L (Sacks, F.M., Tonkin, A.M., Craven, T., et al. (2002). Coronary heart disease in patients with low LDL- cholesterol: benefit of pravastatin in diabetics and enhanced role for HDL-cholesterol and triglycerides as risk factors. Circulation 105: 1424-8).
- OR của NMCT ở nam giới: HDL < 1.15 mmol/L: tăng 2.6 lần so với HDL ≥ 1.15 mmol/L TG ≥ 1.71 mmol/L : tăng 1.4 lần so với TG < 1.71 mmol/L Với LDL-C < 2.58 mmol/L HDL-C < 1.15 mmol/L: OR tăng 3.4 TG ≥ 1.71 mmol/L : OR tăng 2.6 HDL-C < 1.15 mmol/L và TG ≥ 1.71 mmol/L: OR tăng 5 lần (Gerd Assmann, Paul Cullen and Helmut Schulte. Non-LDL-related dyslipidaemia and coronary risk: a case– control study.Diabetes & Vascular Disease Research 7(3) 204–212) Nguy cơ tim mạch 10 năm (Framingham equation) 8.3 5 % ở bn không có HCCH và TG/HDL < 3 14 8 % ở bn không có HCCH nhưng TG/HDL ≥ 3 (p < 0.001) Ferrara, L. High Tg/Hdl Ratio Helps in the Evaluation of C-V Risk of Hypertensive Patients Without Metabolic Syndrome. Journal of Hypertension-June 2010- Volume 28
- AC48 1. ACCORD Lipid results reinforce the residual risk hypothesis Despite achieving a mean LDL-C of 80 mg/dL, patients in the atherogenic dyslipidemia* subgroup had a 70% higher rate of major CV events compared to those without atherogenic dyslipidemia 20 Proportion with CV event 15 17.32% +70% + 70% 10 10.11% 5 0 With atherogenic dyslipidemia* Without atherogenic dyslipidemia (n=456) (n=2,284) Patients on simvastatin alone *TG ≥204 mg/dL and HDL-C ≤34 mg/dL ACCORD Study Group. N Engl J Med March 14, 2010. Epub.
- LDL oxy hóa (ox-LDL) Oxy hóa LDL có một vai trò rất quan trọng trong quá trình đại thực bào → tế bào bọt trong nội mạc ĐM Mặc dầu vậy, việc xác định nồng độ ox-LDL tuần hoàn vẫn còn khó khăn và tốn kém vì nồng độ thấp và không có KT đặc hiệu (do kích thước lớn của apo-B) Apo A-1 (protein chính của HDL) ức chế oxy hóa LDL. Do đó, HDL thấp → tăng ox-LDL
- LDL có kích thước hạt nhỏ (small-dense LDL) Các RL lipid máu đặc trưng của ĐTĐ 2 là tăng VLDL, hạt LDL nhỏ, giảm HDL. LDL hạt nhỏ hiện diện với tần suất cao, ngay cả khi không có các RL lipid có thể phát hiện được. Tuy nhiên, các NC tiến cứu đã cho thấy rằng các RL thường gặp ở bn có LDL hạt nhỏ (HDL thấp, VLDL cao, TG cao) là những chỉ điểm nguy cơ BMV rất mạnh ở bn ĐTĐ 2 Ngoài ra, ở bn ĐTĐ 2, HDL hoặc TG trong giới hạn BT vẫn không loại trừ khả năng kích thước của hạt LDL nhỏ Các dữ kiện ban đầu cho thấy tỉ TG/HDL dự báo kích thước hạt LDL ở bn ĐTĐ 2
- Kết luận Ở bệnh nhân bệnh mạch vành được phát hiện lần đầu: Tăng LDL-C > 100mg/dl chỉ gặp trong 55,14%. Các mẫu RL lipid khác có tần suất cao hơn: tăng non- HDL > 130mg/dl trong 64,38% và tăng TG/HDL 66,44% Trong nhóm bệnh nhân có LDL-C mục tiêu: Tăng non-HDL > 130mg/dl hiện diện trong 30,54% Tăng TG/HDL hiện diện trong 68,70% Do đó, trong điều trị dự phòng thứ phát, bên cạnh mục tiêu LDL-C < 100mg/dl, cần kiểm soát các rối loạn lipid sinh xơ vữa khác như HDL, TG.
- Cảm ơn quý đồng nghiệp
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Hội chứng co giật ở trẻ em
21 p | 411 | 138
-
Bài giảng Kết quả điều tra dịch tễ tăng huyết áp tại 8 tỉnh và thành phố của Việt Nam (2008) - GS.TS. Nguyễn Lân Việt & cộng sự
28 p | 182 | 21
-
CÁC HORMONE SINH DỤC (Kỳ 5)
5 p | 122 | 18
-
TÀI LIỆU RỐI LOẠN LIPID MÁU
23 p | 135 | 14
-
Rối loạn lipid máu trên bệnh nhân đái tháo đường nội trú
6 p | 45 | 8
-
Hội chứng xương giòn
4 p | 119 | 7
-
ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP NGƯỜI LỚN
6 p | 100 | 7
-
Bài giảng Rối loạn chuyển hóa carbohydrate trong thai kỳ: Tầm soát đái tháo đường thai kỳ: công cụ và chiến lược
2 p | 39 | 6
-
BIỂU HIỆN HỘI CHỨNG CO GIẬT
21 p | 91 | 6
-
Khảo sát tần suất chỉ số khối cơ thể (BMI) và hội chứng chuyển hóa (HCCH) ở người lớn
7 p | 35 | 5
-
HỘI CHỨNG CO GIẬT
11 p | 116 | 4
-
Bài giảng Rối loạn chuyển hóa carbohydrate trong thai kỳ: Kết cục sản khoa về mẹ và con trong đái tháo đường thai kỳ
2 p | 30 | 4
-
TRITANRIX-HB (Kỳ 3)
5 p | 68 | 4
-
Bài giảng Nghiên cứu sơ bộ điều trị bệnh nhân nhập viện do hội chứng động mạch vành cấp
39 p | 76 | 3
-
HOLOXAN (Kỳ 3)
5 p | 160 | 3
-
Tỉ lệ tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở đồng bào Khmer xã Bàn Thạch, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang
8 p | 26 | 2
-
Bài giảng Hội chứng ngưng thở khi ngủ ở bệnh nhân tăng huyết áp - GS. TSKH. BS. Dương Quý Sỹ
21 p | 20 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn