intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng tập huấn tại công ty PortCoast - Phần Ia: Những mô hình tiên tiến (Trần Quang Hộ)

Chia sẻ: Thiên Lăng Sở | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:38

16
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng tập huấn tại công ty PortCoast - Phần Ia: Những mô hình tiên tiến (Trần Quang Hộ) cung cấp cho học viên những kiến thức về mô hình tăng bền kép theo lade, mô hình tăng bền kép hardening soil, tính chất đàn hồi, tiêu chuẩn phá hoại,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng tập huấn tại công ty PortCoast - Phần Ia: Những mô hình tiên tiến (Trần Quang Hộ)

  1. Bài giảng tập huấn tại Cty PortCoast Phần Ia NHỮNG MÔ HÌNH TIÊN TIẾN MÔ HÌNH TĂNG BỀN KÉP THEO LADE MÔ HÌNH TĂNG BỀN KÉP HARDENING SOIL Trần Quang Hộ
  2. MÔ HÌNH TĂNG BỀN KÉP THEO LADE Các mặt chảy dẻo của mô hình
  3. TÍNH CHẤT ĐÀN HỒI. Trong đó: N và ω là các hằng số vật liệu
  4. TIÊU CHUẨN PHÁ HOẠI Khi m = 0 thì mặt chảy dẻo có dạng đường thẳng
  5. TÍÊU CHUẨN PHÁ HOẠI TRONG J-p’ VÀ TRONG MẶT ỨNG SUẤT LỆCH.
  6. TÍÊU CHUẨN PHÁ HOẠI MOHR COULOMB, MATSUOKA-NAKAI & LADE
  7. HÀM CHẢY DẺO CHỎM NÓN H1 là thông số tăng bền. Lúc phá hoại H1 = 1
  8. HÀM THẾ NĂNG DẺO CỦA CHỎM NÓN • , R, t là những thông số không thứ nguyên
  9. MẶT CHẢY DẺO VÀ MẶT THẾ NĂNG DẺO
  10. QUI LUẬT TĂNG BỀN CỦA CHỎM NÓN
  11. HÀM CHẢY DẺO CHỎM MŨ H2 là thông số tăng bền quyết định kích thước mặt chảy dẻo
  12. HÀM THẾ NĂNG CHỎM MŨ H2 là thông số tăng bền quyết định kích thước mặt thế năng dẻo
  13. QUI LUẬT TĂNG BỀN CỦA MẶT CHẢY DẺO HÌNH CHỎM MŨ
  14. HAI MẶT CHẢY DẺO CÙNG HOẠT ĐỘNG
  15. MÔ HÌNH TĂNG BỀN KÉP THEO SCHANZ ( Hardening Soil Model) Trái:Mặt chảy dẻo hình chỏm nón và chỏm mũ Phải: Một lát cắt p-q qua mặt chảy dẻo.
  16. Quan hệ ứng suất và biến dạng trong CD test
  17. Duncan & Chang sử dụng thành lập mô hình hypoelastic có thêm vào ứng suất lệch qf.
  18. Mặt chảy dẻo hình chỏm nón trong mô hình Hardening Soil. • Schanz mở rộng mô hình hypoelastic của Duncan Chang để thành lập mô hình đàn dẻo ( elastoplastic) • Trong đó p là biến trạng thái tượng trưng cho biến dạng trượt dẻo tích lũy
  19. Quan hệ giữa Duncan Chang và Shanz • Biến trạng thái của vật liệu tượng trưng cho biến dạng trượt dẻo tích lũy p được định nghĩa: • Đất có độ cứng lớn thì vp thay đổi nhỏ cho nên: • Trở về quan hệ của Duncan Chang
  20. Mặt dẻo tăng bền theo biến dạng trượt
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2