intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng tập huấn tại công ty PortCoast - Phần Ic: Những mô hình tiên tiến (Trần Quang Hộ)

Chia sẻ: Thiên Lăng Sở | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:41

33
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng tập huấn tại công ty PortCoast - Phần Ic: Những mô hình tiên tiến (Trần Quang Hộ) cung cấp cho học viên những kiến thức về mô hình Sekiguchi Ohta, qui luật chảy dẻo kết hợp, xây dựng mô hình chưa có yếu tố nhớt, lộ trình ứng suất có hiệu không thoát nước theo tính toán,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng tập huấn tại công ty PortCoast - Phần Ic: Những mô hình tiên tiến (Trần Quang Hộ)

  1. Bài giảng tập huấn tại Cty PortCoast Phần Ic NHỮNG MÔ HÌNH TIÊN TIẾN MÔ HÌNH SEKIGUCHI OHTA Trần Quang Hộ
  2. Báo cáo tại Cty PortCoast MOÂ HÌNH SEKIGUCHI-OHTA Traàn Quang Hoä
  3. Phần 1 GIỚI THIỆU MÔ HÌNH
  4. MÔ HÌNH SEKIGUCHI-OHTA • Loại mô hình sét Cam không đẳng hướng. • Qui luật chảy dẻo kết hợp. • Có xét đến tính nhớt.
  5. Tính chất của sự dãn nở và hệ số dãn nở
  6. Hệ số rỗng, thể tích dẻo là những biến trạng thái
  7. Phần 2 XÂY DỰNG MÔ HÌNH CHƯA CÓ YẾU TỐ NHỚT
  8. Biến dạng do nén cố kết. • Tổng độ gia tăng biến dạng thể tích (10.1a) • Phần gia tăng biến dạng thể tích đàn hồi. (10.1b) • Phần gia tăng biến dạng thể tích dẻo (10.1c)
  9. Biến dạng do sự dãn nở (10.3) • Đối với T/N ba trục: • Đối với ba chiều:
  10. Khi tích phân phương trình (10.3) Ohata và Hata (1971) đã đề nghị (10.4)
  11. Sekiguchi và Ohata (1977) đã đề nghị (10.5) • Đối với không gian ứng suất ba chiều: • Đối với thí nghiệm ba trục:
  12. Nếu tích phân phương trình (10.1a) với điều kiện ban đầu là e = e0 và εv = 0 tại p’ = p’0 ; q = q0 rồi cọng với phương trình (10.5) sẽ xác định được: (10.6a)
  13. Các thành phần biến dạng. • Thành phần biến dạng dẻo của biến dạng thể tích là: (10.7) • Thành phần biến dạng đàn hồi của biến dạng thể tích là: (10.8)
  14. Trở về mô hình sét Cam • Nếu đất được cố kết đẳng hướng thì q0 = 0 và sij = 0 ở cuối giai đoạn cố kết (trong trường hợp cố kết bất đẳng hướng theo điều kiện K0 thì q0 ≠ 0 và sij ≠ 0) thì cả hai phương trình (10.4) và (10.5) đều trở về phương trình theo mô hình sét Cam như sau:
  15. Kiểm tra sự hợp lý của Pt. (10.6a) • Hãy tính toán và vẽ lộ trình ứng suất trong thí nghiệm không thoát nước (εv = 0) bằng biểu thức sau:
  16. Lộ trình ứng suất có hiệu không thoát nước theo tính toán
  17. Mặt biên trạng thái trong e-p’-q • Từ phương trình (10.6a & 10.6b) có thể rút ra phương trình mặt biên trạng thái trong hệ tọa độ e- p’-q như sau: (10.10) • Trong điều kiện ba trục - đối xứng trục thì phương trình (10.10) trở thành. (10.11)
  18. Hàm chảy dẻo • Biến dạng thể tích dẻo đã được xác định theo phương trình (10.7) cho nên hàm chảy dẻo có thể được định nghĩa như sau: (10.12a) • Thông số tăng bền ứng suất thông qua biến dạng thể tích dẻo: (10.12b)
  19. Hệ số dãn nở D và hàm chảy dẻo • Hệ số dãn nở D có mối quan hệ với thông số M độ dốc của đường trạng thái tới hạn như sau: (10.12c) • Hàm chảy dẻo theo phương trình (10.12a) có thể viết lại như sau:
  20. Qui luật chảy dẻo & Hàm thế năng dẻo • Mô hình Sekiguchi-Ohta tuân theo qui luật chảy dẻo kết hợp (Drucker, 1951): (10.13) • Mô hình chấp nhận giả thiết chảy dẻo kết hợp cho nên hàm thế năng dẻo g và hàm chảy dẻo giống nhau.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2