Bài giảng Thách thức toàn cầu của đột quỵ
lượt xem 3
download
Bài giảng Thách thức toàn cầu của đột quỵ trình bày các nội dung chính sau: Sự phân tán của tỷ lệ mới mắc đột quỵ; Đột quỵ ở Việt Nam; Các khái niệm hiện tại của điều trị đột quỵ giai đoạn cấp; Nhồi máu não cấp; Dùng thuốc chống đông ngay trong đột quỵ cấp; Phẫu thuật mở nửa sọ;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thách thức toàn cầu của đột quỵ
- Thách thức toàn cầu của đột quỵ l Nguyên nhân gây tử vong đứng thứ hai; 16 triệu đột quỵ/ năm, 6 triệu tử vong/60 triệu bệnh nhân trên thế giới l Tăng 26% từ 1990-2010 l Tỷ lệ tử vong của đột quỵ > bệnh cơ tim thiếu máu 39% ở nhiều nước (trung quốc, châu Phi, Nam mỹ) l Nguyên nhân gây chỉ số DALY cao đứng hàng thứ ba trong năm 2010 l 60% từ châu Á; , > 80% ở các nước thu nhập thấp và trung bình Kim AS, Johnston C. Circulation 2011 Lozano et al. Global Burden of Disease. Lancet 2012
- Tỷ lệ tử vong khác biệt 10 lần Theo mức thu nhập quốc gia, yếu tố dự báo tốt nhất Johnston SC. Lancet Neurol 2009
- Tỷ lệ tử vong do đột quỵ tính theo nhóm thu nhập của Ngân hàng thế giới đối với mọi lứa tuổi và đối với những người dưới 70 tuổi* *Điều chỉnh theo dự án GBD. Strong et al. Lancet Neurology 2007 3
- Sự phân tán của tỷ lệ mới mắc đột quỵ (age-adjusted) 1970-2008 Giảm 42% ở các nước thu nhập cao Tăng 100% ở các nước thu nhập thấp và trung bình, Hiện tại đã vượt qua các nước thu nhập cao Tỷ lệ số THợp tử vong sớm cao hơn nước thu nhập cao 25% Feigin VL et al.
- 0 Xu hướng tử vong do đột quỵ theo nhóm thu nhập của ngân hàng thế giới năm 2002-30 Strong K, Mathers C, Bonita R. Lancet Neurol 2007
- Hiệp hội các bệnh không lây nhiễm và chương trình hành động toàn cầu l NCDs (63% của 60 triệu tử vong/năm) bao gồm đột quỵ, nhồi máu cơ tim, ung thư, bệnh hô hấp, ĐTĐ l 85% đột quỵ xảy ra ở các nước thu nhấp thấp và trung bình l Mục tiêu giảm 25% vào năm 2025, nhắm tới các yếu tố thuốc lá, rượu, ít hoạt động thể lực, tăng huyết áp, ĐTĐ/báo phì, các thuốc thiêt yếu l Chăm sóc trong đơn vị đột quỵ được WSO ủng hộ
- Đột quỵ ở Việt Nam Tirschwell et al. BMC Neurology 2012;12:150 Brainin M, Thinh LV, Luc TV, Anh LH, Xuyen NT – Provincial survey l Tỷ lệ chảy máu não cao 40-50% l Do vậy tỷ lệ tử vong cao trong vòng 28 ngày, 51% CMN, 20% NMN l Bệnh nhân chậm nhập viện, trung bình 42 giờ trong khảo sát l Tuy nhiên, 84% bệnh viện tỉnh có phương tiện chẩn đoán hình ảnh và hâu hết các bác sỹ chuyên khoa thần kinh l Do vậy, hệ thống thay đổi và các đơn vị đột quỵ chính cũng vậy.
- “ Chất lượng và số lượng chăm sóc đột quỵ hiện rất không đều ở các nước thu nhập thấp và trung bình, có những khu vực chất lượng rất tốt xen kẽ với nhiều khu vực chất lượng chưa tốt, tùy thuộc nơi bệnh nhân sinh sống, tình trạng kinh tế xã hội, giáo dục và niềm tin văn hóa của họ. “ Brainin M, Teuscl Y, Kalra L. Lancet Neurol 2007; 6:553-61
- Đào tạo – Chương trình ABC Chương trình quốc tế lớn nhất về các kiến thức cơ bản trong chăm sóc đột quỵ cấp Cape Town 2006 China 2007 Vietnam 2008 Seoul 2010 Budapest 2011 Sri Lanka 2011 Marrakesh 2011 Brazilia 2012 9
- ABC Việt Nam (Brainin, Norrving; IJS 2013) l Nguyên tắc chủ đạo của chăm sóc đột quỵ l Phát hiện và chẩn đoán sớm, điều trị đợt cấp, dự phòng biến chứng, vận động sớm và PHCN l 8596 bác sỹ bệnh viện tham dự, trong 58 tỉnh và thành phố l Các bác sỹ này đã nhận chứng chỉ của WSO và Bộ Y Tế Việt Nam 10
- Sứ mạng của WSO Làm việc cùng với AOAN và APSO Để giảm gánh nặng toàn cầu của đột quỵ thông qua dự phòng, điều trị và chăm sóc lâu dài
- Các can thiệp trong g/đ cấp có mức độ bằng chứng cấp I Can thiệp ban đầu hoặc quan trọng RRR ARR NNT STUDY, YEAR (%) ĐV đột quỵ Langhorne et al, 1993 6.5 3.8 26 tPA NINDS 1995;ECASS 3 2008 9.8 5.5 7 Aspirin IST, CAST 1997 2.6 1·2 83 Phẫu thuật mở nửa sọ Vahedi K et al, 2007 48.8 23.0 4 GA Donnan, M Fisher, M Macleod SM Davis Lancet, 2008.
- Các khái niệm hiện tại của điều trị đột quỵ giai đoạn cấp l Chăm sóc trong ĐV đột quỵ cho tất cả BN l Aspirin trong g/đ cấp l Điều trị tPA trong 4.5 giờ và mở rộng quần thể điều trị bằng telestroke (xử trí đột quỵ từ xa) l Vai trò của phẫu thuật mở nửa sọ l Bảo vệ thần kinh vẫn là trọng tâm của nghiên cứu, nhưng đã có một số hứa hẹn l Lựa chọn theo từng cá nhân tùy theo hình ảnh của vùng tranh tối tranh sáng, tương lai
- Anterior Cerebral Artery collaterals Infarct Core Ischemic Penumbra Posterior Cerebral Artery collaterals
- Đơn vị đột quỵ: giảm tỷ lệ tử vong 20% /1năm Trials SU Control Odds Ratio : 95% CL Comprehensive Rehabilitation Feldman (1962) 0/42 0/40 Hamrin (1982) 27/60 26/52 Aitken (1993) 11/34 12/33 Intensive Rehabilitation Peacock (1972) 4/29 2/23 Sivenius (1985) 8/50 10/45 Subtotal: Rehabilitation Trials 50/215 50/193 17% Discrete Stroke Ward Garraway (1980) 48/155 55/156 Stevens (1984) 35/112 47/116 Strand (1985) 43/110 75/183 Indredavik (1991) 27/110 36/110 Stroke Team Wood-Dauphinee (1984) no data available Subtotal: Stroke Ward / Team 153/487 213/565 22% Total: All Trials 203/702 263/758 21% 0 0.5 1.0 1.5 2.0 Treatment effect 2p < 0.01 Langhorne et al. Lancet 342:395-398, 1993. Langhorne et al. Lancet 342:395-398, 1993.
- Đơn vị đột quỵ ở các nước thu nhập thấp và trung bình rất có hiệu quả l Đánh giá và theo dõi l Xử trí cấp l Các biện pháp đơn giản như xử trí sốt, tăng đường huyết, RL nuốt l Đội PHCN đa chuyên ngành l Đặt kế hoạch ra viện Langhorne et al. Lancet Neurol 2012; Middleton S et al. Lancet 2011
- Đơn vị đột quỵ hoạt động thế nào? l Đội đa chuyên ngành bao gồm bác sỹ, điều dưỡng và nhân viên y tế phối hợp l Chi phí không tăng l Sử dụng các quy trình thực hành tốt nhất l Xử trí cấp l Dự phòng các biến chứng, nhất là huyết khối tĩnh mạch sâu, viêm phổi, loét do tỳ đè, nhiễm khuẩn huyết, RL điện giải l Dự phòng đột quỵ tái diễn l Vận động sớm l PHCN sớm
- Nhồi máu não cấp: aspirin • Cứ 1000 BN được điều trị, • 12 tránh được tử vong và lệ thuộc, • thêm 10 bệnh nhân hồi phục hoàn toàn • Nguy cơ chảy máu thấp (1-2 trên 1000) và lợi ích mang lại nhiều hơn nguy cơ • Nên sử dụng ngay khi loại trừ chảy máu não bằng CT/MR • Chờ 24 tiếng nếu đã dùng tPA (sử dụng aspirin trước đó không phải chống chỉ định của tPA)
- Dùng thuốc chống đông ngay trong đột quỵ cấp l Không mang lại lợi ích ngắn và dài hạn l Lợi ích: ít tái phát nhồi máu não l Nguy cơ: tăng chảy máu nội sọ l Không có lợi ích rõ ràng cho bất kỳ nhóm bệnh nhân nào l Không có bằng chứng làm ngừng tiến triển bệnh l Nguy cơ chảy máu liên quan rõ với liều l Có thể có vai trò trong TIAs (không có bằng chứng)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Chương trình y tế quốc gia: Chương 8 - PGS TS. Lê Xuân Hùng
48 p | 187 | 28
-
Bài giảng Chương trình Tiêm chủng mở rộng - BS. Huỳnh Minh Trúc
58 p | 148 | 21
-
NHỮNG ƯU TIÊN CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI DỊCH BỆNH TOÀN CẦU - NGUYỄN XUÂN HIẾU – 1
32 p | 65 | 9
-
Bài giảng Vấn đề sức khỏe bà mẹ trẻ em toàn cầu: Cách thức phân tích sự gia tăng mổ lấy thai trên toàn cầu
22 p | 25 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn