intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thanh toán quốc tế và tài trợ xuất nhập khẩu - Chương 1: Tổng quan về thanh toán quốc tế và tài trợ xuất nhập khẩu

Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

26
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thanh toán quốc tế và tài trợ xuất nhập khẩu - Chương 1: Tổng quan về thanh toán quốc tế và tài trợ xuất nhập khẩu. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: khái niệm, đặc điểm và vai trò của thanh toán quốc tế; các nguồn luật điều chỉnh hoạt động thanh toán quốc tế; các chứng từ thanh toán quốc tế;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thanh toán quốc tế và tài trợ xuất nhập khẩu - Chương 1: Tổng quan về thanh toán quốc tế và tài trợ xuất nhập khẩu

  1. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU 1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của thanh toán quốc tế 1.1.1. Khái niệm Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức cá nhận nước này với các tổ chức cá nhân nước khác hay giữa một quốc gia với các tổ chức quốc tế thông qua quan hệ ngân hàng của các nước liên quan
  2. 1.1.2. Đặc điểm • TTQT không chỉ chịu sự điều chỉnh của luật pháp quốc gia mà còn chịu sự điều chỉnh của luật pháp, công ước và tập quán quốc tế như UCP, URC, URR, Incoterms • TTQT chịu ảnh hưởng của tỷ giá và dự trữ ngoại tệ của các quốc gia • Các giao dịch TTQT chủ yếu được thực hiện thông qua các hệ thống NHTM • Hoạt động thanh toán là một loại hình dịch vụ
  3. 1.1.3. Vai trò Thanh to¸n quèc tÕ víi nÒn kinh tÕ: - B«i tr¬n vµ thóc ®Èy ho¹t ®éng XNK - B«i tr¬n vµ thóc ®Èy ®Çu t níc ngoµi - Thóc ®Èy c¸c ho¹t ®éng dÞch vô - T¨ng cêng thu hót kiÒu hèi vµ nguån lùc tµi chÝnh kh¸c - Thóc ®Èy thÞ trêng tµi chÝnh quèc gia héi nhËp quèc tÕ.
  4. 1.1.3. Vai trò (tiếp) • Thanh to¸n quèc tÕ víi NHTM: - Mang l¹i nguån thu ®¸ng kÓ cho ng©n hµng vÒ sè l- îng vµ tû träng. - Lµ mét m¾t xÝch ch¾p nèi c¸c ho¹t ®éng kh¸c cña NHTM. - Lµ kh©u kh«ng thÓ thiÕu trong m«I trêng ho¹t ®éng kinh doanh. - T¹o ®iÒu kiÖn ®a d¹ng ho¸ ho¹t ®éng ng©n hµng, n©ng cao n¨ng lùc c¹nh tranh.
  5. 1.2. Các nguồn luật điều chỉnh hoạt động thanh toán quốc tế 1.2.1. Các công ước quốc tế 1.2.2. Các nguồn luật quốc gia 1.2.3. Các thông lệ và tập quán quốc tế
  6. 1.2.1 Các công ước quốc tế - Công ước Liên hợp quốc về Hợp đồng mua bán quốc tế (United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods – Wien Convention 1980) - Công ước Geneve 1930 về Luật thống nhất hối phiếu (Uniform Law for Bill of Exchange – ULB1930) - Công ước Geneve 1931 về Séc quốc tế ( Geneve Convention for Check 1931) - Công ước Liên hợp quốc về hối phiếu và lệnh phiếu quốc tế (International Bill of Exchange and International Promissory Note-UN convention 1980) - Các văn bản luật và Công ước quốc tế về vận tải và bảo hiểm
  7. 1.2.2. Các nguồn luật quốc gia • Bộ luật dân sự • Luật thương mại • Luật ngoại hối • Luật các công cụ chuyển nhượng • Luật thanh toán quốc tế
  8. 1.2.3. Các thông lệ và tập quán quốc tế 1.2.3.1. Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ 1.2.3.2. Quy tắc thống nhất về nhờ thu 1.2.3.3. Quy tắc thống nhất về hoàn trả liên ngân hang (URR) 1.2.3.4. Điều kiện thương mại quốc tế
  9. 1.2.3.1. Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ UCP là tập hợp các nguyên tắc tuỳ ý. Điều này thể hiện ở chỗ: + tất cả các phiên bản của UCP còn nguyên giá trị, nghĩa là phiên bản mới ra đời không phủ nhận phiên bản cũ, hoàn toàn độc lập với nhau. Điều này trái ngược với quy tắc của luật quốc gia hay luật quốc tế. + các bên tham gia hợp đồng ngoại thương tự do thoả thuận áp dụng hay không áp dụng UCP để điều chỉnh thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ và nếu áp dụng thì áp dụng phiên bản nào
  10. 1.2.3.1 Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ + các bên có thể thoả thuận loại trừ (không áp dụng) một hay một số điều khoản của, UCP, bổ sung thay đổi một số điều khoản của, UCP + tính chất pháp lý của UCP là dưới luật quốc gia, nếu có xung đột giữa UCP và luật quốc gia thì luật quốc gia được ưu tiên áp dụng trước.
  11. 1.2.3.2. Quy tắc thống nhất về nhờ thu URC (Uniform Rules for Collection – Nguyên tắc thống nhất về nhờ thu) - Văn bản quốc tế điều chỉnh phương thức thanh toán nhờ thu + Ban hành đầu tiên năm 1956: Nguyên tắc thống nhất nhờ thu chứng từ thương mại + Đã qua 3 lần sửa đổi lần 1: năm 1967: tên gọi là nhờ thu chứng từ thương mại lần 2: năm 1978: tên gọi là Nguyên tắc thống nhất về nhờ thu (URC 1978) lần 3: năm 1995: tên gọi là Nguyên tắc thống nhất về nhờ thu (URC 1995) (Uniform Rules for the Collection – URC 522, ICC, 1995 – Quy tắc thống nhất về nhờ thu URC 522, ICC, 1995 do Phòng thương mại quốc tế soạn thảo năm 1995.)
  12. 1.2.3.2(tiếp) Quy tắc thống nhất về nhờ thu A. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VÀ CÁC ĐỊNH NGHĨA B. HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG CỦA NHỜ THU C. HÌNH THỨC XUẤT TRÌNH D. NGHĨA VỤ VÀ TRÁCH NHIỆM E. THANH TOÁN F. TIỀN LÃI, LỆ PHÍ VÀ CÁC CHI PHÍ G. CÁC ĐIỀU KHOẢN KHÁC
  13. 1.2.3.3. Quy tắc thống nhất về hoàn trả liên ngân hàng (URR) - Quy tắc thống nhất về hoàn trả giữa các ngân hàng (Uniform Rules for Bank to Bank Reimbursements Ấn bản ICC số 525) được ICC xuất bản vào tháng 11/1995 và có hiệu lực vào 1/7/1996. URR525 bao gồm 4 phần và 17 điều A. Điều khoản chung và định nghĩa B. Nghĩa vụ và trách nhiệm C. Hình thức và thông báo ủy quyền, sửa đổi, đòi tiền D. Một số điều khoản khác - URR725 hiệu lực từ ngày 1/10/2008 thay cho URR525. Những điều chỉnh của URR725 chủ yếu thay đổi về văn phong để phù hợp với UCP600
  14. 1.2.3.4. Điều kiện thương mại quốc tế • Incoterms (International Commercial Terms) là những điều khoản thiết yếu trong hoạt động thương mại quốc tế, qui định chi tiết trách nhiệm của người bán, người mua và thời điểm chuyển giao rủi ro giữa người mua và người bán • Incoterms đã trải qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung vào các năm 1953, 1967, 1976, 1980, 1990, 2000, 2010, 2020
  15. 1.3. Các chứng từ thanh toán quốc tế 1.3.1. Chứng từ thương mại hay chứng từ gửi hàng (shipping documents) Gồm có: chứng từ hàng hoá, chứng từ vận tải, chứng từ bảo hiểm, và các chứng từ khác không phải là chứng từ tài chính -Chứng từ hàng hóa gồm có: hóa đơn thương mại (Commercial Invoice), phiếu đóng gói hàng hóa (Packing list), … -Chứng từ vận tải gồm có: Vận tải đơn đa phương thức (Multimodal Bill of Lading), Vận tải đơn đường biển (Ocean Bill of Lading-B/L), Vận tải đơn đường hàng không (Airway Bill), Vận tải đơn đường sắt (Railway Bill)... - Chứng từ khác: Chứng nhận bảo hiểm (Insurance Certificate), Chứng nhận chất lượng và số lượng hàng (Certificate of Quality and Quantity), chứng nhận kiểm dịch thực vật (Phytosanitary Certificate), chứng nhận khử trùng (Fumigation Certificate)…
  16. 1.3.2. Chứng từ tài chính: Gồm có: hối phiếu, lệnh phiếu, hoá đơn tài chính hoặc các chứng từ tương tự - Hối phiếu (Bill of Exchange-Draft) - Lệnh phiếu (Promisory Note) - Hóa đơn tài chính (Financial Invoice)
  17. 1.4. Bản chất và vai trò của tài trợ XNK 1.4.1. Bản chất của hoạt động tài trợ XNK Tài trợ XNK là các hoạt động dịch vụ hỗ trợ cho các doanh nghiệp XNK trong giao dịch thương mại quốc tế. Đó là các hoạt động cung ứng vốn bằng tiền, hoặc tài sản, hoặc bảo lãnh uy tín cho các doanh nghiệp giúp doanh nghiệp thực hiện thương vụ thành công và gia tăng hiệu quả kinh doanh XNK
  18. 1.4.2. Các chủ thể tham gia tài trợ XNK - Các doanh nghiệp XNK: Công ty xuất nhập khẩu ở các nước tài trợ cho nhau nhằm duy trì và mở rộng các hoạt động thương mại quốc tế giữa các nước: ứng trước tiền mua hàng, mua hàng chịu bằng chấp nhận hối phiếu, tín dụng mở tài khoản - Các Ngân hàng: các ngân hàng được phép hoạt động ngoại hối, cấp tín dụng bằng đồng tiền của nước cho vay hoặc bằng ngoại tệ huy động được trên thị trường tiền tệ thế giới, các ngân hàng cấp tín dụng chủ yếu thành 2 loại: + Tín dụng cho người xuất khẩu: triếu khấu hối phiếu, cho vay để chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu, cho vay cầm cố chứng từ + Tín dụng cho người nhập khẩu: cho vay để mở L/C, chấp nhận hối phiếu, cho vay để thanh toán hàng nhập khẩu
  19. 1.4.2. Các chủ thể tham gia tài trợ XNK (tiếp) - Các công ty tài chính: bao thanh toán hoặc bao thu (factoring), forfaiting, tín dụng thuê mua
  20. 1.4.3. Vai trò hoạt động tài trợ XNK 1.4.3.1. Đối với doanh nghiệp nhận tài trợ: + Tài trợ XNK giúp DN thực hiện được những thương vụ lớn + Tài trợ XNK làm tăng hiệu quả của DN trong quá trình thực hiện hợp đồng + Giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín trên thị trường quốc tế. + v.v… 1.4.3.2. Đối với tổ chức tài trợ (NHTM) + Tín dụng tài trợ XNK mang lại nguồn thu nhập từ lãi và phí dịch vụ cho NH + Thông qua tài trợ XNK, NH quản lý được các nguồn thanh toàn từ hoạt động XNK + Qua tài trợ XNK, NH mở rộng được các mối quan hệ với các DN và NH nước ngoài, nâng cao uy tín của NH trên trường quốc tế
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2