intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thay khớp trên bệnh nhân loãng xương, Cushing, các thay đổi và biến chứng cần lưu ý trong phẫu thuật và dự phòng - Ts Bs Trần Bình Dương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thay khớp trên bệnh nhân loãng xương, Cushing, các thay đổi và biến chứng cần lưu ý trong phẫu thuật và dự phòng do Ts. Bs. Trần Bình Dương biên soạn gồm các nội dung chính sau: Loãng xương; Mục tiêu của việc thay khớp; Các rủi ro khi phương thức thay khớp trên bệnh nhân loãng xương; Huyết khối tĩnh mạch sâu, thuyên tắc phổi;...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thay khớp trên bệnh nhân loãng xương, Cushing, các thay đổi và biến chứng cần lưu ý trong phẫu thuật và dự phòng - Ts Bs Trần Bình Dương

  1. THAY KHỚP TRÊN BỆNH NHÂN LOÃNG XƯƠNG, CUSHING, CÁC THAY ĐỔI VÀ BIẾN CHỨNG CẦN LƯU Ý TRONG PHẪU THUẬT VÀ DỰ PHÒNG Ts Bs Trần Bình Dương Khoa CTCH – BV Chợ Rẫy
  2. LOÃNG XƯƠNG? • Loãng xương là bệnh lí âm thầm • Đặc trưng bởi tình trạng khối lượng xương thấp, tiêu xương và gãy vỡ các vi cấu trúc của xương (các bè xương) giảm sức mạnh của xương gia tăng nguy cơ gãy xương • Tiêu chuẩn của WHO dựa trên đo mật độ xương DXA nếu BMD T- score 1 triệu ca/ năm tại Mỹ, có xu hướng tăng dần. Khoa CTCH CR: 1500ca/năm • Loãng xương làm gia tăng nguy cơ gãy xương quanh khớp nhân tạo lần đầu 0.3%-5.5% và tăng lên 30% đối với mổ thay lại khớp.
  3. LOÃNG XƯƠNG • 13-43% bệnh nhân trước mổ thay khớp bị loãng xương • Người lớn tuổi được phẫu thuật thay khớp thường kèm theo loãng xương. Tuy nhiên ít được chú ý bởi các nhà ngoại khoa • Hầu hết đều không được đo DXA trước mổ • Không được chẩn đoán và điều trị trước và sau mổ 6 tháng  Vậy phẫu thuật đối với các BN có loãng xương cần lưu ý gì J.T. Bernatz et al. / The Journal of Arthroplasty 34 (2019) 1347e1353
  4. LOÃNG XƯƠNG • Đa số bệnh nhân đi mổ thay khớp là những bệnh nhân lớn tuổi • Gãy cổ xương đùi, gãy liên mấu chuyển, hoại tử chỏm xương đùi, thoái hóa khớp gối… • Gãy xương lần tiếp theo, gia tăng chi phí, gia tăng nguy cơ tử vong
  5. ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU LOÃNG XƯƠNG TẠI Y TẾ CƠ SỞ NHƯ THẾ NÀO?
  6. VÌ SAO PHẢI PHẪU THUẬT THAY KHỚP? • Gãy cổ xương đùi/ người lớn tuổi • Gãy liên mấu chuyển/ người lớn tuổi • Hoại tử chỏm xương đùi • Thoái hóa khớp • Viêm khớp • Bướu vùng khớp…  Đau, hạn chế chức năng vận động
  7. MỤC TIÊU CỦA VIỆC THAY KHỚP • Hết đau hoặc giảm đau tối thiểu • Đưa bệnh nhân quay lại vận động khớp phải được cố định chặt vào xương Phụ thuộc vào chất lượng xương
  8. CÁC PT THAY KHỚP PHỔ BIẾN HIỆN NAY • Thay khớp vai • Thay khớp khuỷu • Thay chỏm quay • Thay khớp ngón tay, ngón chân • Thay khớp háng • Thay khớp gối…
  9. CÁC RỦI RO KHI PT THAY KHỚP TRÊN BN LOÃNG XƯƠNG Việc phẫu thuật thay khớp trên bệnh nhân có loãng xương có nhiều nguy cơ: • Gãy xương trong mổ cần cẩn thận tỉ mỉ • Khớp bám không chắc vào xương nếu không dùng xi măng • Nguy cơ hội chứng xi măng xương có thể dẫn tới tử vong • Chảy máu nhiều hơn cần tiến hành nhanh, cầm máu tốt, dự trù máu • Thời gian mổ kéo dài hơn chuẩn bị trước mổ cực kì quan trọng
  10. CÁC RỦI RO SAU PT THAY KHỚP TRÊN BN LOÃNG XƯƠNG • Lỏng khớp trật khớp do mất vững • Đau giảm chức năng của khớp • Tuổi thọ của khớp ngắn • Là nguyên nhân của thay lại khớp • Cần các khớp chuyên biệt hơn chi phí cao • Nguy cơ gãy quanh chuôi gãy với lực chấn thương nhẹ
  11. Nữ 53 tuổi
  12. LỎNG KHỚP NHÂN TẠO SAU THAY KHỚP. BN NAM, 54T
  13. Gãy quanh chuôi, BN nam 87 tuổi
  14. BN nam 72 tuổi
  15. BN 78 TUỔI
  16. BN Nữ 56t suy thận mạn chạy thận định kỳ
  17. SAU PHẪU THUẬT CẦN • Xác định mức độ thiếu xương hay loãng xương điều trị • Điều trị nguyên nhân của loãng xương • Dự phòng té ngã Dự phòng gãy xương lần tiếp theo
  18. HỘI CHỨNG CUSHING • Là hội chứng gây ra bởi quá nhiều hormone Cortisol trong máu. Hầu hết do việc sử dụng glucocorticoid trong điều trị • Trong CTCH hầu hết là bệnh nhân sử dụng glucocorticoid để điều trị thoái hóa khớp, hoại tử chỏm, viêm khớp • Khi bệnh nhân tới gặp bs CTCH thuốc không còn hiệu quả giảm đau
  19. HẬU QUẢ NỘI KHOA Các rối loạn về nội khoa gia tăng nguy cơ phẫu thuật: • Rối loạn tâm thần • Tăng đường huyết • Dạ dày tá tràng: viêm loét • Rối loạn điện giải (giảm kali) Gia tăng nguy cơ của cuộc mổ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2