Xác định độ hấp phụ bề mặt : Tóm tắt phương pháp : Cốt liệu thô ( đá dăm ) : - Rút gọn mẫu đá dăm, sấy mẫu khô, cân khối lượng ( tùy theo kích cỡ của đá dăm ); - Ngâm mẫu bão hòa; lau các viên đá dăm bão hòa bằng khăn ẩm, cân lại khối lượng; - Độ bão hòa chính phần trăm hàm lượng nước hút vào đá dăm so với khối lượng mẫu khô.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài giảng thí nghiệm đường ôtô 10
- 14. Xác định độ hấp phụ bề mặt :
Tóm tắt phương pháp :
Cốt liệu thô ( đá dăm ) :
- Rút gọn mẫu đá dăm, sấy mẫu khô, cân khối
cân
lượng ( tùy theo kích cỡ của đá dăm );
- Ngâm mẫu bão hòa; lau các viên đá dăm bão
lau
hòa bằng khăn ẩm, cân lại khối lượng;
cân
- Độ bão hòa chính phần trăm hàm lượng nước
hút vào đá dăm so với khối lượng mẫu khô.
- Tóm tắt phương pháp :
Cốt liệu mịn ( cát tự nhiên, cát xay ) :
- Rút gọn mẫu, sấy mẫu khô, cân khối lượng;
cân
- Ngâm mẫu bão hòa;
- Đợi cho mẫu khô se, đưa vào côn, đầm nhẹ với
đư
số chày quy định, rút côn theo phương thẳng
đứng & quan sát mẫu.
quan
- Nếu khi rút côn, mẫu sụt xuống từ từ đều đặn
thì lấy mẫu cân khối lượng;
- Độ hấp phụ bề mặt chính là độ ẩm của mẫu
xác định được.
- Côn xác định độ hấp phụ bề mặt của cốt liệu mịn
Côn
- 3.2. Thí nghiệm cấp phối đá dăm:
Th
1. Các nội dung thí nghiệm CPĐD :
- Khối lượng riêng.
- Khối lượng thể tích xốp.
- Thành phần hạt.
- Tương quan dung trọng - độ ẩm.
- Chỉ số CBR.
- Độ hao mòn va đập Los Angeles.
- Hàm lượng hạt dẹt.
- Chỉ số dẻo.
- Chương 4
THÍ NGHIỆM CÁT
- 1. Các nội dung thí nghiệm cát:
1. Thành phần khoáng vật của cát.
Th
2. Khối lượng riêng của cát ( tương tự đất ).
Kh
3. Khối lượng thể tích xốp & độ xốp của cát.
Kh
4. Độ ẩm.
4.
5. Thành phần hạt & mô đun độ lớn.
5. Th mô
6. Hàm lượng chung bụi, bùn, sét.
6.
7. Hàm lượng hạt sét.
7.
8. Hàm lượng tạp chất hữu cơ
8.
9. Hàm lượng muối sunfát - sunfít
9.
10.Hàm lượng mi-ca
- 7. Xác định hàm lượng hạt sét :
T ó m tắ t :
- Sấy khô cát, sàng qua sàng 5mm, rút gọn lấy 2 phần,
ph
mỗi phần 250g;
- Đổ cát & 500ml nước cất vào bình, cho 3 - 4 giọt
cho gi
amôniắc vào mỗi bình;
- Khuấy đều bằng đũa thủy tinh để các hạt sét trong cát
trở thành huyền phù lơ lửng trong nước;
- Cho thêm nước đến vạch 1000ml, khuấy đều;
khu
- Chờ 1 thời gian quy định tùy theo nhiệt độ phòng;
th
- Lấy 100ml huyền phù ở độ sâu 100mm bằng pi-pét
hoặc ống chữ U trong ống đem cân;
- 8. Xác định hàm lượng tạp chất hữu cơ :
Trình tự thí nghiệm :
- Sấy khô cát, sàng qua sàng 5mm, rút gọn lấy 250g
- Đổ cát vào bình 250ml đến mức 130ml, đổ dung
dịch NaOH 3% vào bình đến mức 200ml
- Khuấy hỗn hợp và để yên trong 24giờ, cứ 4 giờ lại
gi
khuấy 1 lần rồi đem so sánh với bảng mầu chuẩn
- 9. Xác định hàm lượng sunfát-sunfít :
Tóm tắt :
- Thăm dò : đổ 40-50g cát đã sấy khô, sàng qua
sàng 4900lỗ/cm2 ( 0,071), cho vào bình
cho
500ml, cho thêm 250ml nước cất khuấy đều
cho
& để yên trong 4 giờ, nhỏ 2 ÷ 3 giọt HCl &
gi nh gi
5ml BaCl2 10%, đun tới 50oC, rồi để yên
trong 4 giờ, nếu có kết tủa mầu trắng chứng
gi
tỏ cát có muối sunfát-sunfít;
- Lấy 100g cát đã nghiền nhỏ, đổ cát vào bình có
500ml nước cất, đậy nút lắc đều trong 4giờ;
- - Lọc dung dịch qua giấy lọc, lấy 100ml đưa vào
cốc có chứa 250ml nước cất, nhỏ 4 ÷ 5 giọt
nh gi
chất chỉ thị màu vào cốc cho dung dịch biến
màu;
- Nhỏ HCl vào cốc cho đến khi dung dịch có màu
đỏ thì nhỏ tiếp 4 ÷ 5 giọt chất chỉ thị màu;
gi
- Đun gần sôi dung dịch, đổ 15 ml BaCl2 vào cốc
ml
trộn đều, đun đến 60 ÷ 70oC để BaSO4 kết tủa;
- Lọc dung dịch qua giấy lọc ít tro, nung giấy lọc
nung
có cặn 700 ÷ 800oC rồi cân khối lượng chính
xác đến 0,1ml.
- Chương 5
THÍ NGHIỆM ĐẤT-ĐÁ GIA CỐ
CHẤT LIÊN KẾT VÔ CƠ
- Các nội dung chính
1. Các vấn đề chung
2. Thí nghiệm đất-đá gia cố
- 5.1. Các vấn đề chung
1. Tính chất vật liệu :
1.
- Đất, cát, đá GCXM có cấu trúc toàn khối, kết
tinh.
- Loại mặt đường : nửa cứng, có cường độ chịu
nén cao, có khả năng chịu kéo khi uốn, rất ổn
định nhiệt & ổn định nước. Chính vì vậy các
Ch
loại vật liệu này ngoài việc xác định khả
năng chịu nén, môđun đàn hồi còn phải thí
mô
nghiệm xác định khả năng chịu kéo khi uốn
thông qua giá trị cường độ chịu ép chẻ của
vật liệu.
- 2. Các nội dung thí nghiệm :
- Xác định độ ẩm tốt nhất & khối lượng thể
kh
tích khô lớn nhất của hỗn hợp.
- Xác định cường độ chịu nén.
- Xác định cường độ chịu ép chẻ.
- Xác định mô đun đàn hồi.
- 5.2. Thí nghiệm đất-đá GCXM
5.2. Th
1. Độ ẩm tốt nhất & khối lượng thể tích khô lớn
kh
nhất (AASHTO T180-D):
a. Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm : (Tương tự TN đất)
Thi
b. Chuẩn bị mẫu :
Chu
- Sấy khô mẫu đất-đá đến khối lượng không đổi
- Cân khối lượng vật liệu, ximăng theo đúng tỉ lệ
xim
- Phối liệu, trộn hỗn hợp với nước
tr
- ủ mẫu 60 phút trước khi tiến hành đầm nén nếu
ph
gia cố XM, 24 giờ nếu gia cố vôi.
gi
c. Trình tự thí nghiệm : ( Tương tự TN đất)
Tr
- 2. Cường độ chịu nén :
a. Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm :
Thi
- Các dụng cụ chế tạo & dưỡng hộ mẫu;
- Máy nén thuỷ lực 5 ÷ 20T;
b. Chuẩn bị mẫu :
Chu
- Mẫu được chế tạo trong khuôn, đầm nén ở độ ẩm
tốt nhất như thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn (9
viên mẫu, 3 mẫu t.nghiệm nén, 3 mẫu t. nghiệm
viên
ép chẻ, 3 mẫu thí nghiệm mô đun đàn hồi);
- Dưỡng hộ mẫu theo đúng quy trình của cát-đá gia
cố xi măng;
- c. Trình tự thí nghiệm :
Tr
- Nén từng viên mẫu dọc trục cho đến khi phá
hoại với tốc độ 3mm/phút;
d. Tính toán kết quả : Rn = P/F ( daN/cm2 );
Rn daN
- Sai số giữa 3 mẫu thí nghiệm phải đảm bảo
Dụng cụ phủ đầu mẫu - nếu mẫu hình
- Đẫu mẫu đã được làm phẳng
- Máy nén
ép chẻ mẫu