Bài giảng thiết bị đầu cuối viễn thông - Chương III: NGUYÊN LÝ PHÁT-THU
lượt xem 38
download
Để thay thế bộ cảm biến gồm 108 sensor của mắt cảm nhận hình ảnh của vật thể thì người ta sử dụng camera_thiết bị gồm một hệ thống thấu kính và các mạch điện tử để chuyển đổi các điểm của hình ảnh theo từng dòng thành các tín hiệu điện.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng thiết bị đầu cuối viễn thông - Chương III: NGUYÊN LÝ PHÁT-THU
- Bài giảng thiết bị đầu cuối viễn thông 49 Chương III NGUYÊN LÝ PHÁT-THU HÌNH A. NGUYÊN LÝ PHÁT HÌNH: I. PHƯƠNG PHÁP QUÉT HÌNH Để thay thế bộ cảm biến gồm 108 sensor của mắt cảm nhận hình ảnh của vật thể thì người ta sử dụng camera_thiết bị gồm một hệ thống thấu kính và các mạch điện tử để chuyển đổi các điểm của hình ảnh theo từng dòng thành các tín hiệu điện. Ở máy thu, để tái tạo lại hình ảnh này người ta dùng phương pháp quét, tổng quát như sau: Xuất phát Dòng 1 Dòng 1 của ảnh Dòng 2 Dòng 2 Khung ảnh Dòng n Dòng n Hình 3.1 Nguyên lý quét hình Một hình ảnh tổng quát sẽ được cắt ra thành n dòng, các điểm ảnh trên từng dòng lần lượt được chuyển thành các tín hiệu điện có độ mạnh yếu tương ứng với độ sáng và màu sắc. Khi tái tạo lại ảnh các tín hiệu điện trên từng dòng trên sẽ được đưa vào điều khiển một súng điện tử để vẽ lại hình ảnh trên màn hình. Tùy theo độ mạnh Th.S Trần Viết Thắng, chủ biên; Ths. Võ Đình Tùng
- Bài giảng thiết bị đầu cuối viễn thông 50 yếu của tín hiệu tại các điểm trên một dòng mà độ sáng của màn hình sẽ khôi phục lại như hình ảnh ban đầu. Số dòng quét trong một ảnh và số ảnh quét trong 1 giây được xác định dựa trên 2 tiêu chuẩn truyền hình: - OIRT (International Radio-Television Organisation): là tiêu chuẩn truyền hình châu Âu, trong đó qui định số dòng quét là 625 dòng và số ảnh/s ~ 25 ảnh. - FCC (Federal Communications Commssion ): là tiêu chuẩn truyền hình của Mỹ trong đó qui định số dòng quét là 525 dòng và số ảnh quét trong 1 giây ~30 ảnh. Tuy nhiên, trong thực tế để tăng chất lượng của ảnh người ta sử dụng phương pháp quét xen dòng: Dòng 2 Dòng 1 4 Dòng 3 n Dòng n-1 Hình 3.2 Nguyên lý quét xen dòng ở máy thu Việc quét xen dòng đảm bảo số dòng quét trong một giây không tăng nhưng số lần lặp lại của các bán ảnh tăng gấp đôi dẫn đến đảm bảo chất lượng ảnh quét. Xem một ảnh mẫu quét: Hình 3.3 Th.S Trần Viết Thắng, chủ biên; Ths. Võ Đình Tùng
- Bài giảng thiết bị đầu cuối viễn thông 51 Hình 3.4 bán ảnh 1 và bán ảnh 2 II. DẢI TẦN CỦA TÍN HIỆU HÌNH Dãi tần của tín hiệu hình gồm 2 bank: - VHF (very high frequency): 49,75Mhz 223,25Mhz - UHF (ultra high frequency): 470Mhz 958Mhz Do tần số của tín hiệu hình thay đổi từ 30Hz đến 4,2Mhz nên độ rộng của mỗi kênh truyền hình cũng rất rộng và cụ thể phụ thuộc vào tiêu chuẩn truyền hình: - OIRT: mỗi kênh có độ rộng 8 Mhz Sóng mang Sóng mang Video Audio 0,75 Mhz 6,5 Mhz 6 Mhz 1,25 Mhz 8Mhz Hình 3.5 Dải thông của tín hiệu truyền hình OIRT - Chuẩn FCC: mỗi kênh có độ rộng 6Mhz Th.S Trần Viết Thắng, chủ biên; Ths. Võ Đình Tùng
- Bài giảng thiết bị đầu cuối viễn thông 52 Sóng mang Sóng mang Video Audio 0,75 Mhz 4,5 Mhz 4,2 Mhz 1,25 Mhz 0 6Mhz Hình 3.6 Dải thông của tín hiệu truyền hình màu FCC Ở Việt Nam sử dụng tiêu chuẩn OIRT (hệ truyển hình màu PAL D/K, chi tiết ở phần sau), xem sự phân chia các kênh sóng trong dãi tần truyền hình theo OIRT: PAL D/K (OIRT) TELEVISION STANDARD - CHANNEL CHART CATV MHz VIDEO SOUND BROADCAST MHz VIDEO SOUND 01 48.5-56.5 49.75 56.25 21 470-478 471.25 477.75 02 58-66 59.25 65.75 22 478-486 479.25 485.75 03 76-84 77.25 83.75 23 486-494 487.25 493.75 04 84-92 85.25 91.75 24 494-502 495.25 501.75 05 92-100 93.25 99.75 25 502-510 503.25 509.75 06 174-182 175.25 181.75 26 510-518 511.25 517.75 07 182-190 183.25 189.75 27 518-526 519.25 525.75 08 190-198 191.25 197.75 28 526-534 527.25 533.75 09 198-206 199.25 205.75 29 534-542 535.25 541.75 10 206-214 207.25 213.75 30 542-550 543.25 549.75 11 214-222 215.25 221.75 31 550-558 551.25 557.75 12 222-230 223.25 229.75 32 558-566 559.25 565.75 SC-1 111-119 112.25 118.75 33 566-574 567.25 573.75 SC-2 119-127 120.25 126.75 34 574-582 575.25 581.75 SC-3 127-135 128.25 134.75 35 582-590 583.25 589.75 SC-4 135-143 136.25 142.75 36 590-598 591.25 597.75 SC-5 143-151 144.25 150.75 37 598-606 599.25 605.75 SC-6 151-159 152.25 158.75 38 606-614 607.25 613.75 SC-7 159-167 160.25 166.75 39 614-622 615.25 621.75 SC-8 223-231 224.25 230.75 40 622-630 623.25 629.75 SC-11 231-239 232.25 238.75 41 630-638 631.25 637.75 SC-12 239-247 240.25 247.75 42 638-646 639.25 645.75 SC-13 247-255 248.25 254.75 43 646-654 647.25 653.75 SC-14 255-263 256.25 262.75 44 654-662 655.25 661.75 SC-15 263-271 264.25 270.75 45 662-670 663.25 669.75 SC-16 271-279 272.25 278.75 46 670-678 671.25 677.75 Th.S Trần Viết Thắng, chủ biên; Ths. Võ Đình Tùng
- Bài giảng thiết bị đầu cuối viễn thông 53 SC-17 279-287 280.25 286.75 47 678-686 679.25 685.75 SC-18 287-295 288.25 294.75 48 686-694 687.25 693.75 SC-19 295-303 296.25 302.75 49 694-702 695.25 701.75 SC-20 303-311 304.25 310.75 50 702-710 703.25 709.75 SC-21 311-319 312.25 318.75 51 710-718 711.25 717.75 CATV MHz VIDEO SOUND BROADCAST MHz VIDEO SOUND SC-22 319-327 320.25 326.75 52 718-726 719.25 725.75 SC-23 327-335 328.25 334.75 53 726-734 727.25 733.75 SC-24 335-343 336.25 342.75 54 734-742 735.25 741.75 SC-25 343-351 344.25 350.75 55 742-750 743.25 749.75 SC-26 351-359 352.25 358.75 56 750-758 751.25 757.75 SC-27 359-367 360.25 366.75 57 758-766 759.25 765.75 SC-28 367-375 368.25 374.75 58 766-774 767.25 773.75 SC-29 375-383 376.25 382.75 59 774-782 775.25 781.75 SC-30 383-391 384.25 390.75 60 782-790 783.25 789.75 SC-31 391-399 392.25 398.75 SC-32 399-407 400.25 406.75 SC-33 407-415 408.25 414.75 SC-34 415-423 416.25 422.75 SC-35 423-431 424.25 430.75 SC-36 431-439 432.25 438.75 SC-37 439-447 440.25 446.75 SC-38 447-455 448.25 454.75 SC-39 455-463 456.25 462.75 SC-40 463-471 464.25 470.75 SC-41 471-479 472.25 478.75 SC-42 479-487 480.25 486.75 SC-43 487-495 488.25 494.75 SC-44 495-503 496.25 502.75 SC-45 503-511 504.25 510.75 SC-46 511-519 512.25 518.75 SC-47 519-527 520.25 526.75 SC-48 527-535 528.25 534.75 SC-49 535-543 536.25 542.75 SC-50 543-551 544.25 550.75 SC-51 551-559 552.25 558.75 SC-52 559-567 560.25 566.75 SC-53 567-575 568.25 574.75 CATV MHz VIDEO SOUND BROADCAST MHz VIDEO SOUND SC-54 575-583 576.25 582.75 SC-55 583-591 584.25 590.75 SC-56 591-599 592.25 598.75 SC-57 599-607 600.25 606.75 SC-58 607-615 608.25 614.75 SC-59 615-623 616.25 622.75 SC-60 623-631 624.25 630.75 SC-61 631-639 632.25 638.75 SC-62 639-647 640.25 646.75 SC-63 647-655 648.25 654.75 SC-64 655-663 656.25 662.75 SC-65 663-671 664.25 670.75 SC-66 671-679 672.25 678.75 SC-67 679-687 680.25 686.75 SC-68 687-695 688.25 694.75 SC-69 695-703 696.25 702.75 SC-70 703-711 704.25 710.75 SC-71 711-719 712.25 718.75 SC-72 719-727 720.25 726.75 SC-73 727-735 728.25 734.75 SC-74 735-743 736.25 742.75 SC-75 743-751 744.25 750.75 SC-76 751-759 752.25 758.75 SC-77 759-767 760.25 766.75 SC-78 767-775 768.25 774.75 SC-79 775-783 776.25 782.75 SC-80 783-791 784.25 790.75 SC-81 791-799 792.25 798.75 Th.S Trần Viết Thắng, chủ biên; Ths. Võ Đình Tùng
- Bài giảng thiết bị đầu cuối viễn thông 54 SC-82 799-807 800.25 806.75 III. TÍN HIỆU TRUYỀN HÌNH: III.1 Dạng sóng của tín hiệu truyền hình đen trắng và truyền hình màu: Tất cả các màu sắc trong thực tế đều có thể tạo thành từ 3 thành phần màu cơ bản R (Red), G (Green) và B (Blue). Theo lý thuyết về màu sắc, màu sáng được dựa trên sự pha trộn R, G và B với phần trăm bằng nhau, tuy nhiên thực tế nếu pha trộn theo công thức này thì sẽ hình thành màu xanh nhạt do sự cảm nhận về màu sắc là không thức này thì sẽ hình thành màu xanh nhạt do sự cảm nhận về màu sắc là không đồng đều: UV Xanh da trời Blue Red Hồng ngọai (Green) Sự cảm thụ của mắt người Bước sóng nm 400 440 480 520 560 600 640 680 Hình 3.7 Tín hiệu hình được tạo ra thông qua hệ thống thấu kính và các cảm biến màu của các camera: Hình 3.8 Nguyên lý tạo R, G, B Th.S Trần Viết Thắng, chủ biên; Ths. Võ Đình Tùng
- Bài giảng thiết bị đầu cuối viễn thông 55 Tùy theo màu sắc của điểm ảnh mà tín hiệu ra của các cảm biến R, G, B sẽ có độ lớn nhỏ khác nhau. Trong truyền hình đen trắng, tín hiệu truyền hình là tín hiệu chói Y , là thành phần tổng hợp từ R, G, B theo nguyên lý pha màu và theo sự cảm thụ màu sắc của mắt người có giá trị xác định theo công thức sau: Y = 0,59G + 0,3R + 0,11B Tín hiệu truyền hình màu sẽ gồm tín hiệu Y và hai thành phần R-Y và B-Y. Ngày nay, tất cả các đài phát đều sử dụng tín hiệu Y, R-Y, B-Y để truyền đi thông tin tin hình ảnh. Tại máy thu, nếu là máy thu trắng đen sẽ thu nhận 3 thành phần tín hiệu hình sau đó lọc lấy 1 thành phần Y; nếu máy thu hình màu sẽ tái tạo lại 3 tín hiệu R, G, B dựa trên 3 thành phần tín hiệu thu được. Dạng sóng của tín hiệu hình tổng hợp truyền hình đen trắng: Mức trắng Mức đen Tín hiệu hình Xung đồng bộ của 1 dòng (Y) dòng Hình 3.9 Dạng tín hiệu hình đen trắng Tín hiệu hình truyền đi theo từng dòng quét, tại cuối mỗi dòng một xung đồng bộ được truyền kèm theo để cho phép máy thu đồng bộ xung quét của dòng kế tiếp với đài phát, thời gian xuất hiện xung đồng bộ cũng là thời gian mà súng phóng tia điện tử tại máy thu di chuyển từ cuối dòng hiện tại trở về đầu dòng kế tiếp. Khi truyền xong dòng cuối cùng của mỗi bán ảnh, một chuỗi xung đồng bộ được truyền kèm theo để cho phép máy thu đồng bộ ảnh kế tiếp với đài phát. Thời gian xuất hiện của xung đồng bộ này cũng chính là lúc súng điện tử tại máy thu di chuyển từ cuối màn hình đến đầu màn hình để chuẩn bị quét bán ảnh kế tiếp. Chuỗi xung đồng Bán ảnh i Bán ảnh i + 1 bộ mành (ảnh) Th.S Trần Viết Thắng, chủ biên; Ths. Võ Đình Tùng
- Bài giảng thiết bị đầu cuối viễn thông 56 Dạng sóng của tín hiệu hình tổng hợp truyền hình màu: Tín hiệu hình của 1 Tín hiệu đồng bộ Mẫu tín hiệu sóng mang màu dòng (Y, R-Y, B-Y) dòng (burst màu): 8-10 chu kì Hình 3.10 Tín hiệu hình màu Dạng tín hiệu đồng bộ mành (ảnh): Tín hiệu truyền hình đen trắng và màu được biến điệu AM biên sót trước khi truyền đi. III.2 Tín hiệu âm thanh trong truyền hình: Trong kỹ thuật truyền hình, âm thanh stereo được truyền đi cùng lúc với hình ảnh và được biến điệu FM tại tần số sóng mang lớn hơn tần số sóng mang hình 6,5Mhz (OIRT) hoặc 4,5Mhz (FCC) Th.S Trần Viết Thắng, chủ biên; Ths. Võ Đình Tùng
- Bài giảng thiết bị đầu cuối viễn thông 57 III.3 Sơ đồ khối quá trình thành lập tín hiệu truyền hình: CAMERA Biến A R-Y R G B Mạch Mạch điệu Ma tổng tín B-Y B hợp hiệu Trận màu màu Y Tổng hợp tín hiệu Y A’ B’ BỘ CỘNG TÍN HIỆU TỔNG HỢP Y + A’ + B ’ MẠCH PHÁT DAO ĐỘNG TÍN HIỆU BỘ CỘNG TÍN TẠO SÓNG ĐỒNG BỘ HIỆU ĐỒNG BỘ MANG MÀU Tín hiệu hình tổng hợp BIẾN ĐIỆU AM BIÊN SÓT TẠI F0 Anten phát BỘ CÔNG VIDEO VÀ CÔNG AUDIO SUẤT PHÁT Left BIẾN ĐIỆU MICRO FM TẠI right F0+6.5M/4.5M Hình 3.11 Sơ đồ thành lập tín hiệu truyền hình màu Th.S Trần Viết Thắng, chủ biên; Ths. Võ Đình Tùng
- Bài giảng thiết bị đầu cuối viễn thông 58 IV. HỆ THỐNG TRUYỀN HÌNH MÀU: IV.1 Hệ thống truyền hình màu NTSC( National Televison System Committee ) Là hệ thống truyền hình màu đầu tiên trên thế giới xuất hiện tại Mỹ vào những năm 50 ( theo tiêu chuẩn truyền hình FCC ). Ở hệ thống NTSC, người ta truyền đi 3 tín hiệu màu sau: Y = 0,59G + 0,3R + 0,11B I = 0, 74 ( R − Y ) − 0, 27 ( B − Y ) Q = 0, 48 ( R − Y ) + 0, 41( B − Y ) Tín hiệu I được truyền với dải thông khoảng 1,3MHz, tín hiệu Q truyền với dải thông 0,5 MHz và tín hiệu Y với dải thông 4,2MHz. Tín hiệu I và Q sẽ được biến điệu AM cân bằng với tần số sóng mang phụ fsc = 3,58Mhz trước khi được trộn với tín hiệu Y: Th.S Trần Viết Thắng, chủ biên; Ths. Võ Đình Tùng
- Bài giảng thiết bị đầu cuối viễn thông 59 Hình 3.12 Sơ đồ khối phát NTSC Dạng sóng của phương pháp điều biên nén: Giải điều chế điều biên cân bằng được thực hiện bằng cách nhân tín hiệu điều biên cân bằng với một thành phần tín hiệu có cùng tần số và pha với sóng mang gốc và lọc hạ thông (LPF) để thu được tín hiệu gốc, chính vì lý do này mà máy phát hình phải truyền kèm theo các mẫu sóng mang màu (burst màu) để giúp máy thu có cơ sở tái tạo sóng mang phụ. Băng tần của hệ truyền hình màu NTSC theo tiêu chuẩn FCC: Th.S Trần Viết Thắng, chủ biên; Ths. Võ Đình Tùng
- Bài giảng thiết bị đầu cuối viễn thông 60 Ưu điểm: hệ thông NTSC đơn giản, thiết bị mã hóa và giải mã không phức tạp và do đó giá thành thiết bị thấp. Khuyết điểm: dễ sai màu do dải tần của I và Q khác nhau và do sự bất đối xứng của biên tần tín hiệu I. V.2 Hệ thống truyền hình màu PAL (Phase Alternative Line) Một vài năm sau khi hệ NTSC đưa vào sử dụng, hệ truyền hình màu của Châu Âu bắt đầu phát triển và kế thừa thành quả của NTSC để đưa ra một hệ thống truyền hình cho riêng mình là hệ PAL. Trong hệ này sử dụng 3 tín hiệu màu sau: Y = 0,59G + 0,3R + 0,11B U = 0, 493 ( B − Y ) V = ±0,877 ( R − Y ) Sự khác nhau quan trọng nhất của hệ PAL so với hệ NTSC là tín hiệu V đảo pha theo từng dòng quét của ảnh ( thể hiện bằng dấu ± ở biểu thức ). Mục đích của sự đảo pha này là sửa méo pha ở các dòng quét, và điều này có thể dẫn đến sự méo sắc độ của màu. Trong truyền hình PAL, tín hiệu U và V được điều biên nén tại tần số 4.43Mhz Th.S Trần Viết Thắng, chủ biên; Ths. Võ Đình Tùng
- Bài giảng thiết bị đầu cuối viễn thông 61 OUT Khuếch đại cộng dây trễ Y Y R MẠCH V Khuếch đại V Điều biên nén MA (0-1,5Mhz) Tín hiệu V G TRẬN Cộng U Khuếch đại U Điều biên nén B (0-1,5Mhz) Tín hiệu U +900 +1350 OSC Cấp xung 4,43Mhz đồng -1350 -900 CMĐT CMĐT Hình 3.13 Sơ đồ khối phát PAL Dải tần của một kênh truyền hình OIRT sử dụng hệ thống màu PAL: Sóng mang Sóng mang Video Audio 0,75 Mhz 6,5 Mhz Y C 1,25 Mhz 4.43Mhz 8Mhz V.3 Hệ thống truyền hình màu SECAM: SECAM : Sequentiel Couluer A Memoire, hệ thống truyền hình lần lượt, có nhớ, ra đời tại Pháp, được sử dụng phổ biến tại Pháp và các nước thuộc Liên xô cũ. Hệ truyền hình này sử dụng 3 tín hiệu màu: Th.S Trần Viết Thắng, chủ biên; Ths. Võ Đình Tùng
- Bài giảng thiết bị đầu cuối viễn thông 62 Y = 0,59G + 0,3R + 0,11B DR = −1,9 ( R − Y ) DB = 1,5 ( B − Y ) Hai tín hiệu DR và DB được điều tần bởi 2 tần số sóng mang màu khác nhau và được lần lượt truyền đi theo từng dòng, dòng thứ nhất gồm Y và DR thì dòng tiếp theo sẽ là Y và DB Y DÂY + OUT TRỄ CMDT R MẠCH DR Đảo MA + Lọc Biến điệu pha TRẬN G 0-1.5Mhz FM DB + B CMDT Mạch tạo xung OSC OSC 4,406Mhz 4,25Mhz đồng bộ Hình 3.14 Sơ đồ khối phát SECAM Dải tần của kênh truyền hình OIRT hệ SECAM: Sóng mang Sóng mang Video Audio 0,75 Mhz 6,5 Mhz Y C 1,25 Mhz ~ 4Mhz 8Mhz Th.S Trần Viết Thắng, chủ biên; Ths. Võ Đình Tùng
- Bài giảng thiết bị đầu cuối viễn thông 63 • Các thông số kỹ thuật cơ bản của 3 hệ thống truyền hình màu: Thông số NTSC PAL SECAM Số dòng quét 525 625 625 Tỉ lệ quét cách dòng 2:1 2:1 2:1 59,94 50 50 Tần số quét mành fV f H ( Hz ) 15.734,266 15625 15625 Dải thông tín hiệu Y ( MHz ) 4,2 6,5 6,5 Tần số sóng mang màu 3.5795Hz 4,433619 DB=4,25 DR=4,40625 Dải thông tín hiệu màu I=1,3 U=1,5 DR=DB=1,5 Q=0,5 V=1,5 B. NGUYÊN LÝ THU HÌNH: I. CẤU TẠO BÓNG ĐÈN HÌNH(CRT: CATHOD RAY TUBE): HV R G BRGB RGB Cuộn gia nhiệt R G B BRG Yoke Anode L1L2L3 Hình 3.15 Cấu tạo đèn hình L1: lưới điều khiển, điều khiển số lượng tia điện tử phát ra từ Cathod di chuyển đến màn hình L2: lưới gia tốc, tăng tốc các điện tử khi chúng di chuyển Th.S Trần Viết Thắng, chủ biên; Ths. Võ Đình Tùng
- Bài giảng thiết bị đầu cuối viễn thông 64 L3: lưới hội tụ, hội tụ chùm tia điện tử để đập tập trung vào một điểm ảnh ( R, G, B ) R, G, B: là 3 cathod của đèn hình được điều khiển bởi các tín hiệu R, G và b nhận được từ đài phát. Tín hiệu R, G, B nhận được càng lớn thì điện áp tại R, G, B càng âm. Yoke : cuộn lệch dọc, ngang, được điều khiển bởi 2 dòng điện hình răng cưa có nhiệm vụ tạo ra từ trường theo phương thẳng đứng (cuộn lệch dọc) và theo phương ngang. Dạng tín hiệu như sau: TH TV - FCC: TH = 63,5 µs (fH = 15750Hz); TH = 16668,75 µs (fV = 60Hz) - OIRT: TH = 64 µs (fH = 15625Hz); TH = 20000 µs (fV = 50Hz) Th.S Trần Viết Thắng, chủ biên; Ths. Võ Đình Tùng
- Bài giảng thiết bị đầu cuối viễn thông 65 Do cường độ tia điện tử suy giảm theo khoảng cách truyền nên có sự khác nhau trong việc điều khiển cường độ tia quét trong màn hình cong và màn hình phẳng. II. SƠ ĐỒ KHỐI TỔNG QUÁT CỦA MỘT MÁY THU HÌNH Về nguyên lý thì máy thu hình gần giống với máy thu thanh AM đổi tần. SƠ ĐỒ KHỐI CỦA MỘT MÁY THU HÌNH MÀU: Th.S Trần Viết Thắng, chủ biên; Ths. Võ Đình Tùng
- Bài giảng thiết bị đầu cuối viễn thông 66 FM Audio Audio IF Limitter detector Amp Khối tuner RF Video Mixer IF CRT detector Video 0 Yoke Nhân tần fosc SWITCHING số POWER SUPPLY Hình 3.16 Sơ đồ máy thu hình II.1 Switching Power Supply: Cuộn khử từ High frequency Diode AC transformer AC bridge 300VDC B+ 220V Filter & filter Cấp nguồn mồi Power OSC & device PWM Cấp nguồn chính rectify Hồi tiếp chính Hình 3.17 Sơ đồ khối nguồn switching Th.S Trần Viết Thắng, chủ biên; Ths. Võ Đình Tùng
- Bài giảng thiết bị đầu cuối viễn thông 67 II.2 Tuner: Có nhiệm vụ cộng hưởng với dải tần rộng bằng với kênh sóng của đài cần thu (6Mhz, 8Mhz), tín hiệu thu được khuếch đại và trộn tần để đổi về tần số trung tần hình là 45,75Mhz. tất cả các khối trong tuner được tích một trong một board mạch và được đặt trong một vỏ bọc kim loại với các tín hiệu giao tiếp bên ngoài có dạng: TUNER nguồn VT UHF AFC VH VL IF - Nguồn: thường sử dụng 9VDC - VT: điện áp điều khiển tần số dao động thay đổi từ 0 đến khoảng 30V - UHF: chân cung cấp điện áp cho khối dao động chọn kênh UHF - VH: chân cung cấp điện áp cho khối dao động chọn kênh VH - VL: chân cung cấp điện áp cho khối dao động chọn kênh VL - AFC: automatic frequency control - IF (intermediate frequency): tín hiệu ra trung tần Sóng mang Sóng mang Video Audio 0,75 Mhz 6,5 Mhz Y C 1,25 Mhz 45.75Mh 4.43Mhz 52.25Mhz 8Mhz Th.S Trần Viết Thắng, chủ biên; Ths. Võ Đình Tùng
- Bài giảng thiết bị đầu cuối viễn thông 68 II.3 Intermediate Frequency: Thường là một mạch khếch đai ghép CE làm việc ở dải tần cao, có nhiệm vụ khuếch đại tín hiệu trung tần để đưa đến mạch SawFilter và sau đó đưa đến IC giải mã màu. Av sawfilter f II.4 Video decoder: Thực hiện các chức năng: tách sóng AM tín hiệu hình, tách sóng AM biên sót tín hiệu màu; giải mã màu tạo tín hiệu RGB; tách tín hiệu đồng bộ dòng và mành để đưa đến mạch điều khiển dao động ngang và dao động dọc; đổi tần tín hiệu âm thanh về trung tần thứ 2 (NTSC: 4,5Mhz; PAL: 5,5Mhz/ 6.5Mhz; SECAM: 6,5Mhz) và tách sóng tín hiệu âm thanh. II.5 YOKE (mạch làm lệch tia điện tử quét) Dao Mạch Mạch K/Đ Cuộn dây động fH tạo quét C s uấ t quét dòng Mạch Video Tách xung tạo HV signal đồng bộ Dao Mạch K/Đ C Cuộn dây động fV tạo quét suất quét mành • Mạch tạo HV: Cao áp đèn hình HV có điện áp khoảng 40KV dùng để đưa vào Anode của đèn hình, mạch tạo các áp có dạng sau: Th.S Trần Viết Thắng, chủ biên; Ths. Võ Đình Tùng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng thiết bị đầu cuối viễn thông 1 Chương I MÁY THU THANH
20 p | 471 | 172
-
Bài giảng thiết bị đầu cuối viễn thông Chương VIII CAMERA
3 p | 480 | 159
-
Bài giảng thiết bị đầu cuối viễn thông Chương IX ĐIỆN THOẠI
8 p | 395 | 154
-
Bài giảng thiết bị đầu cuối viễn thông 49 Chương III NGUYÊN LÝ PHÁT-THU
23 p | 314 | 126
-
Bài giảng thiết bị đầu cuối viễn thông Chương VII MÁY FAX
3 p | 363 | 103
-
Bài giảng thiết bị đầu cuối viễn thông 72 CHƯƠNG IV COMPACT DISC PLAYER
12 p | 252 | 96
-
Bài giảng thiết bị đầu cuối viễn thông 21 Chương II NGUYÊN LÝ GHI PHÁT ÂM
28 p | 259 | 94
-
bài giảng: THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI
86 p | 310 | 94
-
Giáo trình thiết bị đầu cuối part 1
18 p | 251 | 83
-
Bài giảng thiết bị đầu cuối viễn thông 84 Chương V VCR
7 p | 245 | 79
-
Giáo trình thiết bị đầu cuối part 2
18 p | 185 | 58
-
Giáo trình thiết bị đầu cuối part 3
18 p | 169 | 48
-
Giáo trình thiết bị đầu cuối part 4
18 p | 151 | 43
-
Giáo trình thiết bị đầu cuối part 5
18 p | 131 | 40
-
Bài giảng Thiết bị đầu cuối - Vi Thị Ngọc Mĩ
32 p | 131 | 33
-
Giáo trình thiết bị đầu cuối part 6
18 p | 112 | 32
-
Giáo trình thiết bị đầu cuối part 7
18 p | 117 | 32
-
Giáo trình thiết bị đầu cuối part 8
18 p | 120 | 31
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn