intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thiết kế khuôn trên hệ tích hợp CAD/CAE - Chương 3: Công cụ CAD hỗ trợ thiết kế khuôn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

25
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thiết kế khuôn trên hệ tích hợp CAD/CAE - Chương 3: Công cụ CAD hỗ trợ thiết kế khuôn. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung gồm: tách khuôn cho sản phẩm; tạo các tấm khuôn; tạo hệ thống đẩy; tạo hệ thống cấp nhựa; tạo hệ thống dẫn hướng và định vị; tạo hệ thống làm nguội; tạo hệ thống thoát khí;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thiết kế khuôn trên hệ tích hợp CAD/CAE - Chương 3: Công cụ CAD hỗ trợ thiết kế khuôn

  1. 10/19/2021 Môn học: Thiết kế khuôn trên hệ tích hợp CAD/CAE 3. CÔNG CỤ CAD HỖ TRỢ THIẾT KẾ KHUÔN FME FME Nội dung: Chương 3: 3.3.1. Tách khuôn cho sản phẩm 3.3.2. Tạo các tấm khuôn CÔNG CỤ CAD HỖ TRỢ THIẾT KẾ KHUÔN 3.3.3. Tạo hệ thống đẩy 3.3.4. Tạo hệ thống cấp nhựa CBGD: Nguyễn Văn Thành 3.3.5. Tạo hệ thống dẫn hướng và định vị E-mail: nvthanh@hcmut.edu.vn 3.3.6. Tạo hệ thống làm nguội 3.3.7. Tạo hệ thống thoát khí 2 1 2 3.3.1. TÁCH KHUÔN CHO SẢN PHẨM 3.3.1. TÁCH KHUÔN CHO SẢN PHẨM (TT) FME FME Bước 1: Mở (hoặc vẽ) sản phẩm cần tách khuôn Bước 2: Chuyển thư mục làm việc Mở sản phẩm cần tách khuôn trong môi trường Thiết kế (Part).  Từ menu lệnh chọn File > Save As > Save a Backup, trong hộp thoại Backup chọn Organize > New Folder, đặt tên thư mục mới là khuon_napxp, chọn OK để lưu sản phẩm vào thư mục này.  Chọn Close để đóng bản vẽ sản phẩm.  Từ thanh công cụ chọn Select Working Directory > chọn thư mục làm việc là thư mục khuon_napxp mới tạo ra, chọn OK.  Từ thanh công cụ chọn Erase Not Displayed > OK để xóa tất cả những file đang tồn tại trên bộ nhớ (nếu có). 3 4 3 4
  2. 10/19/2021 3.3.1. TÁCH KHUÔN CHO SẢN PHẨM (TT) 3.3.1. TÁCH KHUÔN CHO SẢN PHẨM (TT) FME FME Bước 3: Chọn mô đun thiết kế Bước 4: Định hệ đơn vị khuôn và đặt tên file Từ menu lệnh chọn File > Prepare > Từ menu lệnh chọn File > New > Model Properties > Units – change Manufacturing > Mold Cavity > > millimeter Kilogram Second > Set đặt tên là: khuon_napxp > OK > OK > Close > Close. 5 6 5 6 3.3.1. TÁCH KHUÔN CHO SẢN PHẨM (TT) 3.3.1. TÁCH KHUÔN CHO SẢN PHẨM (TT) FME FME Bước 5: Lấy sản phẩm vào môi trường thiết kế khuôn Bước 6: Định nghĩa phôi phù • Từ thanh công cụ chọn vào hình tam giác bên cạnh chữ hợp với kích thước sản phẩm Reference Model > chọn Assemble Reference Model > chọn • Từ thanh công cụ chọn vào hình file nap_xaphong.prt > Open. tam giác bên dưới chữ • Chọn Automatic > Default > Apply > Same Model > OK Workpiece > chọn Automatic Workpiece. • Chọn vào gốc tọa độ MOLD_DEF_CSYS, nhập vào giá trị kích thước từ biên ngoài của sản phẩm đến mặt bên của phôi là 40 (như hình bên) > OK, kết quả phôi được tạo ra. 7 8 7 8
  3. 10/19/2021 3.3.1. TÁCH KHUÔN CHO SẢN PHẨM (TT) 3.3.1. TÁCH KHUÔN CHO SẢN PHẨM (TT) FME FME Bước 7: Xác định lại kích thước Bước 8: Tạo mặt copy (1) sản phẩm theo hệ số co rút (ví dụ • Từ thanh công cụ chọn biểu tượng tạo mặt hệ số co rút là 2%) phân khuôn Parting Surface . • Từ thanh công cụ chọn vào hình tam • Tạo mặt Copy: di chuyển chuột lên sản phẩm, giác bên cạnh chữ Shrinkage chọn nhấn nút phải chuột, khi sản phẩm đổi màu thì Shrink By Dimension > 1+ S > nhấn nút trái để chọn sản phẩm, lúc này sản nhập vào giá trị vào cột ratio là 0.02 phẩm chuyển sang màu xanh. > Apply. • Chọn mặt số 1, di chuyển chuột lên mặt vành • Lúc này kích thước mẫu đã tăng lên số 2, nhấn nút phải đến khi mặt vành đổi màu 2%. thì nhấn giữ phím Shift và nhấn nút trái để chọn mặt vành, sau đó thả phím Shift thì các mặt bên trong của sản phẩm đều được chọn. 9 10 9 10 3.3.1. TÁCH KHUÔN CHO SẢN PHẨM (TT) 3.3.1. TÁCH KHUÔN CHO SẢN PHẨM (TT) Bước 9: Tạo mặt phẳng (Fill) FME FME Bước 8: Tạo mặt copy (2) • Nhấn tổ hợp phím Ctrl+C và Ctrl+V để tạo • Từ thanh công cụ chọn lệnh Fill > References > Define, chọn mặt phẳng vẽ là mặt vành 2 > chọn mặt Copy 1 từ các mặt vừa chọn. Sketch. • Trong cửa sổ giao tiếp chọn thẻ References sẽ • Chọn đối tượng tham khảo là hai cạnh cắt nhau bất kỳ thấy lệnh copy vừa tạo là lệnh Seed and (có thể chọn hai đường thẳng suy biến từ hai mặt Boundary. phẳng chuẩn) > chọn Close. • Chọn OK để kết thúc, kết quả là mặt copy đã • Từ thanh công cụ chọn Project > Loop > chọn một được tạo ra có màu tím và đường biên màu điểm bất kỳ trong vùng giới hạn của kích thước phôi cam. màu xanh (vị trí chuột hình bên). • Một tiết diện hình chữ nhật đúng bằng biên dạng của phôi sẽ được tạo ra, đây chính là đường biên giới hạn của mặt Fill cần tạo. Chọn Close > OK > Apply, kết quả được mặt Fill 1 như hình bên. 11 12 11 12
  4. 10/19/2021 3.3.1. TÁCH KHUÔN CHO SẢN PHẨM (TT) 3.3.1. TÁCH KHUÔN CHO SẢN PHẨM (TT) FME FME Bước 10: Nối mặt Copy với mặt Fill thành mặt Bước 11: Tách phôi thành 2 thể tích (volume) phân khuôn hoàn chỉnh • Từ thanh công cụ chọn vào hình tam giác bên cạnh • Trên Model Tree, chọn mặt Copy 1, sau đó nhấn giữ chữ Mold Volume > chọn Volume Split > Two phím Ctrl chọn mặt Fill 1, từ thanh công cụ chọn Volumes > All Wrkpcs > Done > chọn mặt phân lệnh Merge, chọn mũi tên hướng ra phía ngoài là khuôn trong không gian đồ hoạ > OK > OK. hướng giữ lại của mặt Fill 1, chọn Apply, hai mặt sẽ • Đặt tên volume thứ nhất (phần lồi ra) là chay, chọn nối lại với nhau như hình bên. OK. • Chọn OK trên thanh công cụ, mặt phân khuôn sẽ • Đặt tên volume thứ hai (phần lõm vào) là coi, chọn được tạo ra. OK. • Đến đây khối phôi ban đầu đã được tách thành hai volumes là chay và coi theo biên dạng của mặt phân khuôn. 13 14 13 14 3.3.1. TÁCH KHUÔN CHO SẢN PHẨM (TT) 3.3.1. TÁCH KHUÔN CHO SẢN PHẨM (TT) Bước 12: Chuyển 2 thể tích thành 2 chi tiết FME Bước 13: Mở khuôn FME (chày và cối) • Từ thanh công cụ chọn Mold Opening, chọn • Từ thanh công cụ chọn vào hình tam giác bên Define Step > Define Move > chọn vào phần cạnh chữ Mold Component > chọn Cavity chày ở trên > OK. insert, chọn biểu tượng Select All > OK. • Chọn vào cạnh số 4 hình bên để xác định • Lúc này 2 chi tiết (components) đã được tạo ra, phương mở khuôn, nhập vào giá trị –50 > Enter nó là các thành phần của khuôn, xuất hiện trên (dấu trừ thể hiện hướng mở ngược chiều mũi Model Tree ở dạng file là .prt giống như những tên, 50 là giá trị khoảng cách). file Part được tạo ra từ môi trường thiết kế 3D. • Chọn tiếp Define Move > chọn phần cối ở dưới > OK. • Chọn vào cạnh số 4 hình bên, nhập vào giá trị 50 > Enter (khi mở cùng chiều mũi tên thì không có dấu trừ). 15 • Chọn Done để mở khuôn.. 16 15 16
  5. 10/19/2021 3.3.1. TÁCH KHUÔN CHO SẢN PHẨM (TT) 3.3.1. TÁCH KHUÔN CHO SẢN PHẨM (TT) FME FME Bước 14: Ẩn các đối tượng không cần thiết Bước 15: Tạo mẫu ép thử • Đến đây xét thấy phôi, mặt phân khuôn và mẫu tham • Từ thanh công cụ của menu Mold chọn biểu khảo không còn cần thiết nữa nên chúng ta sẽ ẩn đi tượng Create Molding > gõ vào tên là bằng cách từ menu View chọn biểu tượng Mold mau_ep > Enter > Enter. Display trên thanh công cụ. • Bây giờ đã có một mẫu ép thử được tạo ra từ kết • Hộp thoại Blank-Unblank xuất hiện, nhấn giữ phím quả khuôn do chúng ta vừa tạo. Ctrl chọn vào mẫu tham khảo NAPXAPHONG và phôi KHUON_NAPXP_WRK, chọn Blank, ngay • Để thấy được mẫu ép thử chúng ta chọn lại biểu lập tức mẫu tham khảo và phôi sẽ bị ẩn đi. tượng Mold Opening từ menu MOLD, kết • Bây giờ chúng ta ẩn luôn mặt phân khuôn bằng cách quả như hình bên. chọn Parting Surface > chọn vào mặt phân khuôn tên PART_SURF_1 > chọn Blank > Close, được kết quả như hình bên. • Chọn Done/Return để đóng khuôn lại. 17 18 17 18 3.3.2. TẠO CÁC TẤM KHUÔN 3.3.2. TẠO CÁC TẤM KHUÔN (TT) FME FME Sau khi tách khuôn cho sản phẩm xong, bước tiếp Bước 1: Tạo các tấm khuôn (2) theo chúng ta tạo thêm các tấm khuôn. Ví dụ: Tạo tấm khuôn trên (200 x 200 x 20): Bước 1: Tạo các tấm khuôn (1) • Từ menu MOLD chọn dấu tam giác bên phải biểu • Để tạo thêm các tấm khuôn, thực hiện theo trình tượng Mold Component, chọn Create Mold tự sau: Từ menu MOLD chọn dấu tam giác bên Component > Part > Solid > gõ vào tam_tren > OK > phải biểu tượng Mold Component, chọn Create Create features > OK > Extrude > Solid > Mold Component > Part > Solid > đặt tên file Placement > Define: chọn mặt phẳng vẽ là mặt trên > OK > Create features > OK. của tấm cối > Sketch > chọn đối tượng tham khảo > vẽ • Lưu ý: bạc cuống phun, vòng định vị, v.v… được tấm khuôn trên với kích thước 200 x 200 > chọn > tạo thêm bằng cách tương tự như các tấm khuôn. Blind > gõ vào bề dày 15 > Enter > OK • Kết quả như hình bên. 19 20 19 20
  6. 10/19/2021 3.3.2. TẠO CÁC TẤM KHUÔN (TT) 3.3.3. TẠO HỆ THỐNG ĐẨY FME FME Bước 2: Thực hiện tương tự cho Bước 1: Chọn thư mục làm việc và xóa dữ liệu trong bộ nhớ những tấm khuôn còn lại • Kết quả như sau:  Từ thanh công cụ chọn Select Working Directory > chọn thư mục làm việc là thư mục 2_Tachkhuon đã tạo, chọn OK.  Từ thanh công cụ chọn Erase Not Displayed > OK để xóa tất cả những file đang tồn tại trên bộ nhớ (nếu có). 21 22 21 22 3.3.3. TẠO HỆ THỐNG ĐẨY 3.3.3. TẠO HỆ THỐNG ĐẨY FME FME Bước 2: Mở bộ khuôn đã tạo đầy đủ các tấm khuôn Bước 3: Vẽ đường tròn tại vị trí dự kiến đặt ty đẩy và ty hồi  Từ thanh công cụ chọn biểu tượng Open > chọn file khuon_napxp.asm > chọn Open, bộ khuôn xuất hiện như sau:  Từ thanh công cụ chọn biểu tượng > chọn mặt phẳng vẽ là mặt dưới của tấm đế dưới > vẽ 4 đường tròn φ10 tại những vị trí ty đẩy và 4 đường tròn φ12 tại vị trí ty hồi như hình bên, chọn Done để kết thúc. 23 24 23 24
  7. 10/19/2021 3.3.3. TẠO HỆ THỐNG ĐẨY 3.3.3. TẠO HỆ THỐNG ĐẨY Bước 5: Tạo ty đẩy FME FME Bước 4: Tạo các điểm tại tâm các đường tròn Chọn vào biểu tượng Catalog >  Dùng lệnh Datum Point > Ejector Pin > Add Set > chọn chọn cung tròn > chọn On đổi mũi tên số 1 tại ô Point Feature > Select Point > chọn một điểm bất thành Center > chọn New kỳ trong các điểm đã tạo bằng Point và thực hiện tương tự cùng một lệnh Datum Point > cho các điểm còn lại, kết quả chọn Variable > chọn datum như hình bên. point tương ứng với các vị trí ty đẩy APNT2, APNT3, APNT4, APNT5 (có thể trên máy các bạn số thứ tự các điểm sẽ khác), chọn biểu tượng số 2 để chọn ty 10, dài 200 từ Catalog > đặt tên là ty_10 > OK, các điểm tương ứng sẽ 25 được gán ty đẩy 10. 26 25 26 3.3.3. TẠO HỆ THỐNG ĐẨY 3.3.3. TẠO HỆ THỐNG ĐẨY FME FME Bước 6: Tạo ty hồi Bước 7: Cắt chiều dài ty đẩy Tương tự chọn datum point tương ứng với Chọn Trim To Geom > chọn 4 ty đẩy > các vị trí ty hồi APNT0, APNT1, APNT6, chọn biểu tượng (cắt xong đỉnh ty sẽ APNT7 > chọn biểu tượng số 2 để chọn ty trùng với mặt trên của đối tượng cắt) > 12, dài 250 từ Catalog > đặt tên là ty_12 > chọn mũi tên tại ô Reference > chọn đối OK, các điểm tương ứng sẽ được gán ty hồi tượng cắt ty đẩy là tấm chày, kết quả như 12. hình bên. Chọn tất cả các ty bằng cách pick biểu tượng > chọn mũi tên số 3 > chọn mặt phẳng đặt ty đẩy và ty hồi (mặt phẳng giữa tấm đẩy và tấm giữ) > chọn vào mũi tên số 4 > chọn mặt phẳng tham khảo (định hướng) là mặt bất kỳ vuông góc với mặt phẳng đặt ty, kết quả như hình bên. 27 28 27 28
  8. 10/19/2021 3.3.3. TẠO HỆ THỐNG ĐẨY 3.3.3. TẠO HỆ THỐNG ĐẨY Bước 9: Cắt các tấm khuôn bằng các ty FME FME Bước 8: Cắt chiều dài ty hồi Chọn Trim To Geom > chọn 4 ty hồi > Chọn Clearance Cut > chọn 1 ty bất kỳ > bảng Clearance Cut xuất hiện > chọn biểu tượng (cắt xong đỉnh ty sẽ chọn biểu tượng để chọn tất cả các ty > chọn Define > chọn Automatic nằm phía dưới của đối tượng cắt) > chọn Update > OK > OK, kết quả như hình bên dưới. mũi tên tại ô Reference > chọn đối tượng cắt ty hồi là tấm cối, kết quả như hình bên. 29 30 29 30 3.3.4.2. TẠO HỆ THỐNG CẤP NHỰA TRÊN CAD 3.3.4.2. TẠO HỆ THỐNG CẤP NHỰA TRÊN CAD CHO BỘ KHUÔN CÓ 1 SẢN PHẨM CHO BỘ KHUÔN CÓ 1 SẢN PHẨM FME FME Bước 2: Mở bộ khuôn có các tấm khuôn và hệ thống đẩy Bước 1: Chọn thư mục làm việc và xóa dữ liệu trong bộ nhớ  Từ thanh công cụ chọn biểu tượng Open > chọn file  Từ thanh công cụ chọn Select Working Directory > chọn thư khuon_napxp.asm > chọn Open, bộ khuôn xuất hiện như sau: mục làm việc là thư mục 2_Tachkhuon đã tạo, chọn OK.  Từ thanh công cụ chọn Erase Not Displayed > OK để xóa tất cả những file đang tồn tại trên bộ nhớ (nếu có). 31 32 31 32
  9. 10/19/2021 3.3.4.2. TẠO HỆ THỐNG CẤP NHỰA TRÊN CAD 3.3.4.2. TẠO HỆ THỐNG CẤP NHỰA TRÊN CAD CHO BỘ KHUÔN CÓ 1 SẢN PHẨM CHO BỘ KHUÔN CÓ 4 SẢN PHẨM FME FME Bước 3. Tạo lỗ để lắp bạc cuống phun: Bước 1. Tạo cuống phun:  Từ menu Model chọn lệnh Revolve > (Tự thực hiện theo tài liệu hướng dẫn đến bước tạo cuống phun). Solid > Placement > Define, chọn mặt  Từ menu Model chọn Revolve > Solid > Placement > Define > chọn mặt phẳng vẽ là mặt đối xứng của sản phẩm theo phẳng vẽ là mặt đối xứng MOLD_FRONT > Sketch, vẽ tiết diện và trục phương dọc > vẽ biên dạng cần cắt như hình xoay như hình bên dưới. bên cạnh> cắt tròn xoay 360o > chọn thẻ Intersect > chọn những tấm cần cắt qua (bao gồm tấm khuôn trên và tấm cối), kết quả như hình bên dưới. Vì bộ khuôn nắp xà phòng chỉ có một sản phẩm nên hệ thống cấp nhựa chỉ là miệng phun cuống phun. 33 34 33 34 3.3.4.2. TẠO HỆ THỐNG CẤP NHỰA TRÊN CAD 3.3.4.2. TẠO HỆ THỐNG CẤP NHỰA TRÊN CAD CHO BỘ KHUÔN CÓ 4 SẢN PHẨM CHO BỘ KHUÔN CÓ 4 SẢN PHẨM FME FME Bước 2. Tạo kênh dẫn chính (main runner): Bước 3. Tạo kênh dẫn nhánh (sub runner):  Từ menu Mold chọn Runner > Half  Từ menu Mold chọn Runner > Half Round > nhập vào giá trị đường kính là 6 > Round > nhập vào giá trị đường kính là 8 Enter. > Enter.  Chọn mặt phẳng vẽ là mặt vành của một sản  Chọn mặt phẳng vẽ là mặt vành của một phẩm bất kỳ > Okay > Default. sản phẩm bất kỳ > Okay > Default.  Chọn ba đối tượng tham khảo là mặt  Chọn hai đối tượng tham khảo là hai MOLD_RIGHT, mặt FRONT phía trên, mặt đường thẳng đối xứng ở giữa suy biến từ FRONT phía dưới (có thể mô hình của bạn hai mặt datum và vẽ tiết diện là đường sẽ mang tên khác) và vẽ tiết diện là hai thẳng như hình bên. đường thẳng nằm ngang như hình bên cách  Chọn > đánh dấu check vào ô Automatic Update > OK > OK. thành sản phẩm mỗi bên là 4.5. • Chọn > đánh dấu check vào ô Automatic Update > OK > OK. 35 36 35 36
  10. 10/19/2021 3.3.4.2. TẠO HỆ THỐNG CẤP NHỰA TRÊN CAD 3.3.4.2. TẠO HỆ THỐNG CẤP NHỰA TRÊN CAD CHO BỘ KHUÔN CÓ 4 SẢN PHẨM CHO BỘ KHUÔN CÓ 4 SẢN PHẨM FME FME Bước 4. Tạo miệng phun (1): Bước 4. Tạo miệng phun (2):  Từ menu Model chọn Extrude > Solid > Done > Placement > Define, chọn  Vẽ hai đường Centerline trùng với hai đường tham khảo vừa chọn thêm, mặt phẳng vẽ là mặt phẳng chuẩn đối xứng theo chiều rộng của sản phẩm dùng lệnh Rectangle vẽ tiết diện là hình chữ nhật kích thước 2x0.5 cho mỗi (trên hình là MOLD_RIGHT, trên máy bạn có thể mang tên khác) > Sketch. bên đối xứng qua đường Centerline của mỗi bên > chọn  Hai đối tượng tham khảo đã được chọn mặc định, từ menu lệnh chọn Sketch > References, chọn thêm hai đối tượng tham khảo là hai mặt FRONT ở hai bên đối xứng qua mặt MOLD_FRONT như hình bên dưới. 37 38 37 38 3.3.4.2. TẠO HỆ THỐNG CẤP NHỰA TRÊN CAD 3.3.5. TẠO HỆ THỐNG DẪN HƯỚNG CHO BỘ KHUÔN CÓ 4 SẢN PHẨM FME FME Bước 1: Chọn thư mục làm việc và xóa dữ liệu trong bộ nhớ Bước 4. Tạo miệng phun (3):  Mỗi phía đều cắt vào tới mặt bên ngoài của sản phẩm nên chọn vào thẻ  Từ thanh công cụ chọn Select Working Directory > chọn thư Option, Side 1 chọn To Selected, chỉ vào mặt bên ngoài của một sản phẩm mục làm việc là thư mục 2_Tachkhuon đã tạo, chọn OK. tại vị trí bơm nhựa vào; Side 2 chọn To Selected, chỉ vào mặt bên ngoài của  Từ thanh công cụ chọn Erase Not Displayed > OK để xóa tất cả sản phẩm còn lại cũng tại vị trí bơm nhựa vào, chọn . những file đang tồn tại trên bộ nhớ (nếu có).  Như vậy, hệ thống cấp nhựa đã được thông suốt từ cuống phun, qua kênh dẫn chính, rồi hai kênh dẫn nhánh, sau đó đến bốn cổng phun và vào bốn lòng khuôn để tạo các sản phẩm tương ứng. 39 40 39 40
  11. 10/19/2021 3.3.5. TẠO HỆ THỐNG DẪN HƯỚNG 3.3.5. TẠO HỆ THỐNG DẪN HƯỚNG Bước 3: Tạo lỗ chốt và bạc dẫn hướng FME FME Bước 2: Mở bộ khuôn đã tạo đầy đủ các tấm khuôn và HT đẩy  Từ menu Model chọn Revolve > Solid > Placement > Define, chọn mặt  Từ thanh công cụ chọn biểu tượng Open > chọn file phẳng vẽ là mặt offset cách mặt đối xứng ở giữa là 82 đơn vị và vẽ tiết diện khuon_napxp.asm > chọn Open, bộ khuôn xuất hiện như sau: và thực hiện lệnh xong chúng ta có kết quả như hình bên dưới. 41 42 41 42 3.3.5. TẠO HỆ THỐNG DẪN HƯỚNG 3.3.5. TẠO HỆ THỐNG DẪN HƯỚNG Bước 4: Tạo lỗ để lắp các vít bắt tấm trên và tấm cối Bước 5: Tạo lỗ để lắp các vít bắt tấm dưới và tấm chày FME FME Có thể sử dụng lệnh Hole (M10x1) hoặc lệnh Revolve để cắt các lỗ vít như Có thể sử dụng lệnh Hole (M10x1) hoặc lệnh Revolve để cắt các hình sau (tâm lỗ cách 2 mặt bên 40 đơn vị): lỗ vít như hình sau (tâm lỗ cách 2 mặt bên 40 đơn vị): 43 44 43 44
  12. 10/19/2021 3.3.5. TẠO HỆ THỐNG DẪN HƯỚNG 3.3.5. TẠO HỆ THỐNG DẪN HƯỚNG Bước 6: Tạo lỗ để lắp các vít bắt tấm giữ và tấm đẩy Bước 7: Lắp bạc cuống phun (1) FME FME Có thể sử dụng lệnh Hole (M6x1) hoặc lệnh Revolve để cắt các Từ menu MOLD chọn vào dấu tam giác bên phải biểu tượng Mold lỗ vít như hình sau (tâm lỗ cách 2 mặt bên 10 đơn vị): Component > chọn Assemble Mold Component, chọn chi tiết bạc cuống phun (từ thư viện hoặc tự vẽ ra), bạc cuống phun được lấy vào như hình sau: Coincident 45 46 45 46 3.3.5. TẠO HỆ THỐNG DẪN HƯỚNG 3.3.5. TẠO HỆ THỐNG DẪN HƯỚNG Bước 7: Lắp bạc cuống phun (2) Bước 8: Lắp vòng định vị, chốt, bạc dẫn hướng và vít lục giác chìm FME FME Lắp mặt trụ vào lỗ trụ và lắp hai mặt phẳng áp sát vào nhau, kết quả Thực hiện tương tự cho các chi tiết còn lại, bao gồm vòng định vị, như hình sau: các vít, chốt, bạc dẫn hướng: Coincident 47 48 47 48
  13. 10/19/2021 3.3.5. TẠO HỆ THỐNG DẪN HƯỚNG 3.3.6. TẠO HỆ THỐNG LÀM NGUỘI Bước 1: Tạo hệ thống làm nguội trên tấm chày FME FME Kết quả sau cùng như hình bên dưới: Chọn menu Model chọn Extrude > Solid > Placement > Define vẽ biên dạng cần cắt là 3 đường tròn ở mặt bên của tấm chày > chọn thẻ Intersect > Automatic Update > OK, kết quả như hình sau: Kích thước kênh làm nguội: D = ∅10 – ∅14mm Mật độ bố trí kênh làm nguội: B ≈ 2,5 – 3,5D 49 A ≈ 0,8 – 1,5B 50 49 50 3.3.6. TẠO HỆ THỐNG GIẢI NHIỆT 3.3.6. TẠO HỆ THỐNG GIẢI NHIỆT Bước 2: Tạo hệ thống làm nguội trên tấm cối FME FME Sau khi lắp đầy đủ các chốt, bạc dẫn hướng và các vít, kết quả như sau: Thực hiện tương tự để cắt các đường nước trên tấm cối, kết quả như hình bên. Lưu ý: Có thể mở riêng từng tấm khuôn trong môi trường Part để cắt các đường nước, kết quả sẽ được cập nhật tự động sang môi trường khuôn. 51 52 51 52
  14. 10/19/2021 3.3.7. TẠO HỆ THỐNG THOÁT KHÍ 3.3.7. TẠO HỆ THỐNG THOÁT KHÍ Trường hợp 1: Khí thoát qua khe hở ở đầu các ty đẩy Trường hợp 2: Khí thoát qua các rãnh trên mặt phân khuôn (1) FME FME Thực hiện mài phần đỉnh các ty đẩy để giúp khí có thể thoát ra ngoài Thực hiện phay một lớp mỏng để tạo thành các rãnh trên mặt phân (xem hình bên dưới). khuôn để giúp khí có thể thoát ra ngoài (xem hình bên dưới). 53 54 53 54 3.3.7. TẠO HỆ THỐNG THOÁT KHÍ TÓM TẮT NỘI DUNG Trường hợp 2: Khí thoát qua các rãnh trên mặt phân khuôn (2) FME FME Bảng tra chiều sâu t cho một số loại nhựa: Nội dung: 3.3.1. Tách khuôn cho sản phẩm 3.3.2. Tạo các tấm khuôn 3.3.3. Tạo hệ thống đẩy 3.3.4. Tạo hệ thống cấp nhựa 3.3.5. Tạo hệ thống dẫn hướng và định vị 3.3.6. Tạo hệ thống làm nguội 3.3.7. Tạo hệ thống thoát khí 55 56 55 56
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2