Bài giảng Thở máy sơ sinh
lượt xem 23
download
Bài giảng Thở máy sơ sinh được thực hiện nhằm mục tiêu giúp cho các bạn biết cách thực hiện cài đặt thông số thở ban đầu cho trẻ sơ sinh; thực hiện cài đặt thông số thở ban đầu cho trẻ sơ sinh bệnh lý đặc biệt; thực hiện cai máy thở sơ sinh. Đây là tài liệu hữu ích dành cho các bạn chuyên ngành Y học và những bạn quan tâm tới lĩnh vực này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thở máy sơ sinh
- THỞ MÁY SƠ SINH
- Mục tiêu Thực hiện cài đặt thông số thở ban đầu cho trẻ SS. Thực hiện cài đặt thông số thở ban đầu cho trẻ SS bệnh lý đặc biệt. Thực hiện cai máy thở SS.
- Giới thiệu Mục tiêu giúp thở: Ổn định LS & khí máu ở mức FiO2 & áp lực thấp nhất Chiến lược thở máy: Bảo đảm Vt bình thường – thấp 3 – 5ml/kg & tránh PaCO2 thấp. Các phương thức thở Thở máy thông thường: Kiểm soát áp lực Thở máy tần số cao
- Chỉ định thở máy Thở hước, ngưng thở. Thất bại với thở NCPAP Cơn ngưng thở (> 15 giây + nhịp tim
- Cài đặt thông số ban đầu Mode thở: Kiểm soát hoàn toàn: PC. Chỉ định ở trẻ không tự thở Hỗ trợ: SIMV/PS. Chỉ định ở trẻ còn tự thở Cai máy: CPAP/PS: Hỗ trợ hai áp lực CPAP máy: Hỗ trợ áp lực dương cuối thì thở ra
- THỞ MÁY THÔNG THƯỜNG T ự thở () Tổn thương phổi () (+) Mode PC: Mode PC: IP: 8 + (max: 25, IP: 10 + (max: 25, ngực nhô tốt, phế ngực nhô tốt, phế âm âm rõ, VT 57 rõ, VT 46 ml/kg) ml/kg) PEEP: 5 + (max: 8, PEEP: 45 PaO2) RR: 3040 l/p RR: 4080l/p Ti: 0,5” Ti: 0,33 0,5” KMĐM (sau 30 – 60’)
- THỞ MÁY THÔNG THƯỜNG T ự thở (+) Tổn thương phổi (+) (+) (+) Mode PS: SIMV/PS SIMV/PS PS: # 2/3PC PC/PS: 10/7 + (max: 25, PC/PS: 8/6 + (max: 25, ngực (VT 57 ml/kg) ngực nhô tốt, phế âm rõ, VT nhô tốt, PA rõ, VT 57) PEEP: như cũ PEEP: 45 46 ml/kg) Insp. Cyc. RR: 30 l/p PEEP: 5+ (max: 8) Off: 25% I/E: ½ RR: 4060 l/p Trig. Flow Breath cyc. T. (Ti: 0,25”) I/E: ½ PC: như cũ Insp. Cyc. Off: 25% Breath cyc. T. (Ti 0,25”) Insp. Cyc. Off: 25% KMĐM (sau 30 – 60’)
- THÔNG SỐ BAN ĐẦU: Trẻ tím: FiO2 = 100% & dần. Trường hợp khác: FiO2 = FiO2 trẻ đang thở (NCPAP) + 10% Đặt PIP từ giới hạn dưới & ↑ dần 12 cmH2O để nâng đều, thông khí phế nang rõ & đạt Vt 4 – 7ml/kg (đủ tháng); 3 – 5ml/kg (non tháng) Insp. Cyc. Off: khi Insp. Cyc. Off càng nhỏ Ti nhịp hỗ trợ càng dài
- Các trường hợp bệnh lý: Bệnh màng trong: C , R Ti 0,4” PEEP cao = 5 – 6 cmH2O, +/ ↑ đến 8 cmH2O. Chấp nhận PCO2 cao hơn trị số sinh lý để ↓ chấn thương áp lực.
- Các trường hợp bệnh lý: Hội chứng hít phân su: C , R Te đủ: 0,5 – 0,7”. Nếu có bẫy khí, ↑Te lên 0,7 – 1”. PEEP trung bình = 5 cmH2O giúp ↓ tắc nghẽn, ↓ tình trạng bẫy khí.
- Các trường hợp bệnh lý: Thoát vị hoành: Cao aùp phoåi, FRC Nên giữ IP ở mức thấp nhất để tránh tai biến TKMP bên không thoát vị. Nếu không có máy rung tần số cao, +/ dùng thở máy thông thường áp lực dương tần số cao: Mode HFPPV. Tần số 100 lần/phút, Ti 0.3”, I/E 1/1 PIP = 20 cmH2O. PEEP = 0 cmH2O
- Các trường hợp bệnh lý: Bệnh phổi mãn: C ,R , xô phoåi Cài đặt thông số tối thiểu giữ SaO2 = 90% 92%, chấp nhận PaCO2 cao 55 – 65mmHg, pH > 7,25. Tần số thấp 20 – 40 lần/ph, Ti dài 0.5 – 0,7”, I/E 1/3 – 1/2. IP thấp = 20 30 cmH2O để đạt VT từ 5 8 mL/kg PEEP = 5 8 cmH2O.
- Thất bại với thở máy thông thường Để duy trì SaO2>90%, pO2>50 mmHg, pCO2 20 cmH20 PIP > 25 cmH20 đối Chỉ định tuyệt đối PIP > 25 cmH20 PIP > 28 cmH20
- Tóm lược các thông số cài đặt ban đầu & điều chỉnh thông số: IP PEEP RR Ti I/E (cmH2O) (cmH2O) (l/p) (s) Beänh maøng trong: 14 20 6 60 0.4 1/1 C R Ñieàu chænh 8 80 100 1/1 Hoäi chöùng hít phaân su: 20 25 5 40 0.5 1/2 C R Ñieàu chænh 30 8 1/3 Thoaùt vò hoaønh: 15 – 20 5 40 0.5 1/2 cao aùp phoåi, FRC Ñieàu chænh 0 100 0.3 1/1 Beänh phoåi maõn: 20 5 20 0.5 0.7 1/3 –1/2 C R xô phoåi Ñieàu chænh 30 8 40
- ĐIỀU CHỈNH THÔNG SỐ MÁY THỞ THEO KHÍ MÁU PaO2 PaCO2 PEEP PIP RR FiO2 50 mmHg Te dài > 80 mmHg
- CAI & NGƯNG THỞ MÁY
- BN không tổn thương phổi (không bệnh phối hạn chế) BN có tổn thương phổi Rút NKQ khi: Sinh hiệu Bệnh nguyên ổn định. Cung cấp ổn định, tự thở khá, PIP
- Tiến hành cai máy PaO2 > 80 mmHg (SpO2 > 93%) Giảm FiO2 mỗi 10% đến
- Ổn định > 6 –12 giờ với FiO2
- Chuẩn bị rút NKQ Thở máy >7 ngày, đặt NKQ gây sang chấn hay đặt NKQ nhiều lần: Dexamethasone 1 mg/kg/ng chia mỗi 6 giờTM 48 giờ trước & 24 giờ sau rút. Trẻ sanh non: điều trị RGO nếu nghi ngờ. Caffeine 7% 20 mg/kg (TB) trước 30 ph hoặc Diaphylline 4,8% 6,5 mg/kg pha D5% TTM/ 30ph. Duy trì: Caffeine 7% 5 mg/kg (TB) hoặc Diaphylline 4,8% 3 mg/kg pha D5% TTM/ 30ph / 3 ngày. Nhịn ăn trước rút NKQ 4 giờ Hút đàm NKQ, hút mũi, đặt thông miệng – dạ dày trước rút.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hướng dẫn chọn và cài bước đầu khi thở máy điều trị viêm phổi do virus (Phần 2)
14 p | 207 | 48
-
Bài giảng Chăm sóc bệnh nhân thở máy - BS. Đặng Thanh Tuấn
0 p | 410 | 43
-
Điều trị phổi tắc nghẽn mạn tính (Phần 4)
15 p | 119 | 23
-
Bài giảng Cài đặt ban đầu máy thở theo bệnh lý - BS. Đặng Thanh Tuấn
0 p | 229 | 21
-
OXY LIỆU PHÁP (PHẦN 5)
9 p | 120 | 15
-
Các biện pháp điều trị viêm phổi hít phân su - Surfactant trong điều trị viêm phổi hít phân su
10 p | 152 | 14
-
Bài giảng Tổng quan về thông khí ở trẻ sơ sinh: Ôn lại những nguyên tắc cơ bản
46 p | 111 | 12
-
THỞ MÁY SƠ SINH
4 p | 100 | 12
-
Điều trị phổi tắc nghẽn mạn tính (Phần 5)
15 p | 93 | 10
-
Bài giảng Cải tiến chất lượng phòng ngừa viêm phổi thở máy tại khoa hồi sức tích cực chống độc Bệnh viện Nhi đồng 1 từ ngày 15/04/2019 đến 15/07/2019
32 p | 70 | 5
-
Tập bài giảng Hồi sức cấp cứu (NUR 313): Thở máy và chăm sóc điều dưỡng - ThS. BS. Nguyễn Phúc Học
35 p | 5 | 3
-
Bài giảng Thực tiễn lâm sàng sử dụng Surfactant ít xâm lấn (LISA) cho trẻ non tháng bệnh màng trong: Thách thức - giới hạn
16 p | 30 | 2
-
Bài giảng Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm trùng do nấm ở trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Nhi Trung ương - NCS. Thái Bằng Giang
32 p | 17 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn