intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Điều trị phổi tắc nghẽn mạn tính (Phần 5)

Chia sẻ: Xmen Xmen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

94
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giảm thiểu autoPEEP: Can thiệp vào các yếu tố nội sinh: Chống tắc nghẽn, co thắt đường thở bằng thuốc. An thần (khi có ↑ TK quá mức, ↑ kích hoạt cơ thở ra). Can thiệp vào các yếu tố ngoại sinh: Hút đờm khi ứ đọng, chống tích đọng nước trên ống thở ra, thay ống NKQ lớn nhất có thể được. Chỉnh máy thở: ↓ VT90% PEEP.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Điều trị phổi tắc nghẽn mạn tính (Phần 5)

  1. Giảm thiểu autoPEEP Gi ☯ Can thiệp vào các yếu tố nội sinh: Chống tắc nghẽn, co thắt đường thở bằng thuốc. Ch co th An thần (khi có ↑ TK quá mức, ↑ kích hoạt cơ thở ra). An ☯ Can thiệp vào các yếu tố ngoại sinh: Hút đờm khi ứ đọng, chống tích đọng nước trên ống thở ra, thay ống NKQ lớn nhất có thể được. Chỉnh máy thở: ↓ VT
  2. Chọn và cài đặt bước đầu các thông số Ch ☯ VT= 5 - 8 ml/kg lúc bắt đầu; f = 14l/p ☯ Tăng tốc độ dòng thở vào (70 – 100l/p) hoặc (70 100l/p) ho ☯ I/E = 1/2 - 1/3. ☯ Dùng dòng dạng giảm dần. ☯ FiO2 = 40 - 60 % → SpO2>90% 60 ☯ PEEP
  3. Điều chỉnh máy thở ☯ Theo đáp ứng lâm sàng của BN ☯ Theo diễn biến cơ học phổi ☯ Theo thay đổi khí máu
  4. Điều chỉnh theo diễn biến lâm sàng ☯ Tốt lên: ↓ mức giúp đỡ Thở chậm lại (f
  5. Điều chỉnh Theo diễn biến cơ học phổi ☯ PIP > 35 cmH2O khi sử dụng mode VA/C: → PA/C ☯ ↑ autoPEEP: ↑PEEP, hút đờm, giãn PQ, an thần, … ☯ ↑ Resistance: ↑PEEP, hút đờm, giãn PQ ☯ ↓ Compliance: ↑PEEP, ↑PS hay ↑Vt,
  6. Điều chỉnh Theo thay đổi khí máu ☯ pH & PaCO2: cần xem xét kết hợp với LS và cơ học P ↓pH (↑ PaCO2?): lâm sàng? toan kết hợp?→ chữa ng/nhân ↑pH (↓ PaCO2 ): giảm mức giúp đỡ (PS, Vt, F). ☯ PaO2: ↓ PaO2: ↑FiO2 giữ PaO2 ~ 60 mmHg ↑ PaO2: ↓ FiO2 ☯ ↑ HCO3-: (>35mmHg) → dùng acetazolamide
  7. xử trí auto-PEEP Tuỳ thuộc vào cơ chế bệnh sinh cuả auto-PEEP. Can thiệp vào yếu tố gây hạn chế dòng khí có thể hồi phục: ☯ Chống co thắt và viêm đường thở bằng thuốc. Ch Hút đờm khi ứ đọng, chống đọng nước trên ống thở, thay NKQ lớn nhất. Cài đặt PEEP nhằm “mở đường thở” có giá trị như “Stent phế quản”. Can thiệp nhằm thở ra hết lượng khí thở vào: ☯ Chỉnh máy thở: ↓ VT
  8. Cai máy Cai ☯ Do đặc điểm bệnh lý → cai máy trong đợt cấp COPD COPD thường rất khó khăn, có khi thất bại, th ☯ Chỉ tìm cách cai máy khi BN đã dần ổn định, đã cơ bản giải BN quyết được các nguyên nhân mất bù cấp. ☯ Thường áp dụng một số phương thức sau: SIMV kết hợp với PSV hay PSV đơn thuần. SIMV PSV đơ Thở tự nhiên ngắt quãng, tăng dần thời gian thở tự nhiên. Th Bỏ máy, gắn ống T với FiO2 giảm dần. FiO2 gi Ap dụng TKCH không xâm lấn. Ap
  9. Thuốc giãn phế quản Thu ☯ Khí dung (aerosol) hoặc MDI (Phối hợp β2-agonist tác dụng ngắn với kháng Cholinergic). Khí dung: Salbutamol hoặc Berodual 03 liều cách 20p, sau đó duy Kh trì mỗi 1 - 4 giờ. MDI: 03 - 6 nhát bóp mỗi 20 phút, lập lại mỗi 1 - 4 giờ. MDI: ☯ Theophyline TM: Đ/k: khí dung không áp dụng được hoặc không hiệu quả và trước đó chắc chắn chưa dùng (C ≤ 10 mg/l). Liều nạp 2 - 5 mg/kg TM chậm trong 30 phút, sau đó Li Duy trì 0,3mg/kg/giờ → đạt Cđiều trị =10 - 15mg/l. Duy
  10. Corticosteroids Corticosteroids ☯ Liệu pháp toàn thân ngắn ngày: Cải thiện chức năng hô hấp, giảm tần xuất tái phát đợt cấp. Giảm đáp ứng viêm của đường dẫn khí và Gi Tăng đáp ứng với các cathecholamine gây giãn phế quản. ☯ Sử dụng: Liều tối ưu (?) thời gian (?) khí dung(?)→ chưa thống nhất Li 30-40mg prednisolone/ngày trong 10-14 ngày 30
  11. Kháng sinh Kh ☯ Chọn kháng sinh thích hợp theo kinh nghiệm: Cơ địa: tuổi, bệnh kèm, KS trước đó, chức năng phổi… tu KS tr ch Lâm sàng: đờm đục? thở máy? nằm viện Lâm th Tương quan chi phí tương ứng với hiệu quả. ☯ Cụ thể: Phần lớn nhẹ – vừa: KS thông thường. Ph KS thông Nặng hơn hay đã dùng KS trước: KS phổ rộng KS tr KS ph Thở máy: KS phù hợp hơn, nên cấy đờm làm KSĐ. Th KS ph nên
  12. Biện pháp điều trị khác Bi ☯ Dinh dưỡng: nên phối hợp TH + TM: Hầu hết đều có suy dinh dưỡng do… Cung cấp SP giàu (W) nhưng ít tạo CO2 (lipid). Cung SP gi (W) nh CO2 ☯ Bù dịch và điện giải: Đặc điểm thường thiếu nước, ↓ Kali , ↓Magne. Giúp loãng đờm, phục hồi cơ lực,… Gi ph ☯ Thuốc điều biến đờm nhày: còn bàn cãi còn Hiệu quả không rõ rệt, tác dụng phụ trên hệ tiêu hóa Hi
  13. Biện pháp điều trị khác Bi ☯ Chống đông: cần thiết Do bất động, đa HC hoặc mất nước Do HC ho Heparin trọng lượng phân tử thấp được khuyến cáo Heparin ☯ Tăng đào thải đờm: còn bàn cãi còn Phương pháp: kích thích ho, dẫn lưu tư thế... Ph ho, Có ích khi đờm >25ml/ngày hoặc xẹp phổi. ho Cần thận trọng vì có thể làm giảm CNHH
  14. KẾT LUẬN ☯ Đợt cấp COPD là một trong những nguyên nhân gây SHHC COPD thường gặp nhất tại khoa HSCC, trong đó quá nửa tổng số HSCC, trong được chỉ định TKCH. ☯ Nguyên tắc điều trị: Xác định mức độ nặng → quyết định tính ưu tiên. Sửa chữa Hypoxemia và Hypercapnia bằng Oxy liệu pháp có kiểm Hypoxemia soát và thông khí cơ học hỗ trợ khi có chỉ định, Giảm sức cản đường thở bằng dùng phối hợp thuốc giãn phế quản Gi và chống viêm với corticoid. Điều trị nguyên nhân hoặc yếu tố gây mất bù.
  15. KẾT LUẬN ☯ Tiến hành thở máy cho BN SHHC do COPD vẫn còn là một BN thách thức đối với các thầy thuốc HSCC, ☯ Chiến lược giảm autoPEEP là quan trọng nhất trong thở máy điều trị đợt cấp COPD. ☯ Giảm autoPEEP phải can thiệp vào các yếu tố nội sinh trong can thi đó quan trọng hơn cả là PEEP và giãn PQ ☯ Chống NKBV trong TM điều trị đợt cấp (TKCH không XN, (TKCH không XN, chăm sóc thở máy) quyết định việc giảm TLTV ch
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2