intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:24

148
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cung cấp cho các bạn những kiến thức về định nghĩa của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính; yếu tố nguy cơ; cơ chế bệnh sinh của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính; biểu hiện lâm sàng; khảo sát cận lâm sàng cần thiết để chẩn đoán; điều trị nội khoa bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.

  1. BỆNH PHỔI  TẮC NGHẼN  MẠN TÍNH 1
  2. MỤC TIÊU 1) Trình bày định nghĩa của bệnh phổi tắc nghẽn  mạn tính 2) Nêu yếu tố nguy cơ  3) Trình bày cơ chế bệnh sinh của BPTNMT. 4) Nêu biểu hiện lâm sàng  5) Nêu khảo sát cận lâm sàng cần thiết để chẩn  đoán 6) Trình bày điều trị nội khoa BPTNMT 2
  3. 1. ĐỊNH NGHĨA  • Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là là một  bệnh lý đặc trưng bởi sự giới hạn luồng khí  thở không phục hồi hoàn toàn. Sự giới hạn  luồng khí thở thường vừa tiến triển, vừa đi  kèm đáp ứng viêm bất thường của phổi với  các hạt và khí độc. 3
  4. 2. YẾU TỐ NGUY CƠ  • Ô nhiễm không khí và nghề nghiệp  • Nhiễm trùng hô hấp • Tăng phản ứng khí đạo • Thiếu anpha1­antitrypsin • Giới, chủng tộc và tình trạng kinh tế 4
  5.  CÁC TÁC NHÂN ĐỘC HẠI (Khói thuốc lá, chất gây ô nhiễm,  hoá chất, bụi nghề nghiệp) Yếu tố di truyền Viêm ở Phổi Kháng proteinases Chất chống oxy hóa Oxidative stress Proteinases Cơ chế điều chỉnh COPD 5
  6. 4. LÂM SÀNG – Ho khạc đàm mạn tính – Khó thở: triệu chứng chính của  BPTNMT, khiến người bệnh phải đi  khám bệnh, làm mất khả năng lao  động và gây lo lắng cho người bệnh.  Khó thở trong BPTNMT có đặc  trưng là liên tục và tiến triển  6
  7. THĂM KHÁM Giai đoạn đầu: mạch  nhanh và thì thở ra kéo  dài. • Giai đoạn sau: lồng ngực hình phình thùng,  khoang gian sườn giãn rộng, co kéo các cơ  hô hấp phụ và dấu hiệu Hoover – bờ sườn  lõm khi hít vào. Ran rít,  ngáy hoặc âm phế  bào giảm 2 bên; tiếng tim mờ • Giai đoạn muộn: tâm phế mạn 7
  8. 5. CẬN LÂM SÀNG • X­quang phổi: khí phế thũng • Khí máu động mạch: – Giảm oxy máu động mạch, tăng CO2 máu đưa  đến toan hô hấp 8
  9. HÔ HẤP KÝ • Chẩn Đoán • Phân giai đoạn bệnh • Tiên lượng • Theo dõi tiến triển 9
  10. HÔ HẤP KÝ • FEV1 – Thể tích khí thở ra tối đa trong 1s  đầu • FVC – dung tích sống gắng sức • VC– dung tích sống • FEV1/(F)VC% ­ tỷ số Tiffineau, Gaensler • Chẩn đoán BPTNMT đòi hỏi phải có hội  chứng tắc nghẽn đường dẫn khí, nghĩa là  tỉ lệ FEV1/FVC giảm 
  11. 6. CHẨN ĐOÁN BPTNMT Triệu chứng YT nguy cơ  Ho Thuốc lá Khạc đàm Nghề nghiệp Khó thở Ô nhiễm Hô hấp ký 11
  12. PHÂN GIAI ĐOẠN BỆNH (GOLD 2003) Giai đoạn       Đặc điểm 0: Nguy cơ      hô hấp ký bình thường      Triệu chứng mãn (ho, khạc đàm)  I:  Nhẹ      FEV1/FVC  80%                        Có / không có triệu chứng mãn (ho, khạc đàm) II: Trung bình      FEV1/FVC 
  13. SUYỄN & COPD •Khởi phát tuổi trung niên. •Triệu chứng tiến triển từ từ. •Hút thuốc lá kéo dài.  COPD •Khó thở khi gắng sức. •Tắc nghẽn đường thở phần lớn không hồi phục               Suyễn   COPD •Khởi phát sớm (thường ở trẻ em). .Triệu triệu chứng thường xuất hiện đêm / gần sáng. SUYỄN .Cơ địa dị ứng. .Tiền căn suyễn gia đình. .Tắc nghẽn đường thở hồi phục. 13
  14. 7. ĐIỀU TRỊ 14
  15.  MỤC TIÊU  Ngăn ngừa bệnh tiến triển   Giảm triệu chứng  Cải thiện khả năng gắng sức  Cải thiện ch              ất lượng cuộc sống  Ngăn ngừa và điề  u trị các biến  chứng  Ngăn ngừa và điều trị cơn kịch phát  Giảm tỷ lệ tử vong 15
  16. PHÒNG TRÁNH CÁC YT NGUY  CƠ • Cai thuốc lá • Phòng tránh ô nhiễm do nghề nghiệp • Ngừa ô nhiễm do môi trường • Chích ngừa cảm cúm 16
  17. ĐIỀU TRỊ: THUỐC Các thuốc điều trị: • Thuốc dãn phế quản – Thuốc kích thích  2: Salbutamol, Salmeterol  and Formoterol – Thuốc anticholinergic: Ipratropium,  Tiiotropium – Nhóm methyl xanthine: Theophylline • Thuốc kháng viêm corticoid: dùng thường  xuyên chỉ phù hợp cho những bệnh nhân có  FEV1 
  18. “Tất cả các  guideline đều đề nghị dùng  dãn phế quản dạng hít như là thuốc ưu  tiên hàng đầu. ATS khuyên nên dùng  anticholinergic trước tiên nếu phải điều  trị lâu dài” Chest 2000; 117: 23S­28S 18
  19. ĐIỀU TRỊ – Phục hồi chức năng: tập vật lý trị liệu hô hấp,  tham vấn về dinh dưỡng và giáo dục bệnh  nhân. Mục đích của phục hồi chức năng là làm  giảm triệu chứng, cải thiện chất lượng cuộc  sống và gia tăng sự tham gia trong các hoạt  động hàng ngày  19
  20. ÑIEÀU TRÒ THEO GIAI ÑOAÏN COPD GOLD 0: Nguy I: Nheï II: Trung bình III: Naëng (2001) cô IIA IIB GOLD 0: Nguy I: Nheï II: Trung III: Naëng IV: Raát naëng (2004) cô bình Traùnh caùc yeáu toá nguy cô – chích ngöøa cuùm Söû duïng thuoác caét côn theo nhu caàu ÑT thöôøng xuyeân vôùi moät/nhieàu thuoác daõn PQ daøi Vaät lyù trò lieäu Glucocorticosteroids hít neáu thöôøng xaûy ra ñôït kòch phaùt Thôû oxy daøi haïn neáu suy hoâ haáp maõn Xem xeùt chæ ñònh phaãu thuaät 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2