intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Điều trị cai nghiện thuốc lá ở bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - ThS.BS. Phạm Thị Lệ Quyên

Chia sẻ: ViLichae ViLichae | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:72

41
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Điều trị cai nghiện thuốc lá ở bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trình bày các nội dung chính sau: Các can thiệp điều trị cai nghiện thuốc lá, hiệu quả của can thiệp điều trị cai nghiện thuốc lá ở bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Điều trị cai nghiện thuốc lá ở bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - ThS.BS. Phạm Thị Lệ Quyên

  1. ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN THUỐC LÁ Ở BỆNH NHÂN MẮC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH ThS.BS. Phạm Thị Lệ Quyên Trung tâm Hô hấp- BV Bạch Mai
  2. NỘI DUNG TRÌNH BÀY I. ĐẠI CƢƠNG II. CÁC CAN THIỆP ĐT CNTL III. HIỆU QUẢ CỦA CAN THIỆP ĐT CNTL Ở BPTNMT IV. KẾT LUẬN
  3. Gánh nặng bệnh tật và kinh tế do sử dụng thuốc lá • Hút thuốc lá là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật và tử vong • Thế giới: 3 triệu ca tử vong mỗi năm– mỗi 8 giây có 1 người chết. • Việt Nam: thuộc 15 nước có tỷ lệ hút thuốc cao nhất: 45,3% nam; 1,1% nữ hút thuốc (GATS 2015). • 40000 người VN chết mỗi năm do các bệnh liên quan đến thuốc lá • 2012 : người dân VN chi 22 nghìn tỷ đồng cho việc mua thuốc lá • 2011: Chi phí điều trị và tổn thất do mất khả năng lao động vì ốm đau và tử vong sớm cho 5 bệnh (K phổi, K đường tiêu hóa- hô hấp trên, BPTNMT, NMCT, đột quỵ) do hút thuốc gây ra là hơn 23 nghìn tỷ đồng
  4. Hút thuốc lá và BPTNMT • Hút thuốc lá: yếu tố nguy cơ chủ yếu gây BPTNMT, 40% BN mắc BPTNMT ở các nước phát triển là người hút thuốc • 90% tử vong trong BPTNMT do hút thuốc lá. • Cai thuốc là biện pháp hữu hiệu nhất trong quản lý BPTNMT: giảm tốc độ suy giảm CNHH, đáp ứng tốt với thuốc điều trị • 30,4%-43,0% BN BPTNMT TB đến nặng vẫn tiếp tục hút thuốc => Nhu cầu lớn về ĐT cai thuốc chưa được đáp ứng. Centers for Disease Control and Prevention. "How tobacco smoke causes disease: The biology and behavioral basis for smoking-attributable disease: A report of the surgeon general." (2010).
  5. Bỏ thuốc lá và chức năng hô hấp
  6. Nghiện thuốc lá là một bệnh mạn tính  Rối loạn tâm thần và hành vi: F01-F99 – F01-F09 Rối loạn tâm thần do các bệnh thực thể – F10-F19 Rối loạn tâm thần & hành vi do sử dụng chất hướng thần oF10 Nghiện rượu oF11 Nghiện ma túy oF17 Nghiện nicotine oF19 Nghiện các thuốc hướng thần khác Phân loại mã số bệnh tật quốc tế ICD 10 – 2011
  7. Nghiện thuốc lá : MỘT VẤN ĐỀ CÓ HAI KHÍA CẠNH Nghiện thuốc lá Thể chất Hành vi Nghiện chất nicotine Thói quen sử dụng thuốc lá Điều trị Điều trị Thuốc điều trị cai nghiện TL Chương trình thay đổi hành vi Điều trị cần giải quyết cả hai khía cạnh phụ thuộc về hành vi và thể chất
  8. Định nghĩa nghiện thuốc lá  Trạng thái rối loạn tâm thần – hành vi do tương tác giữa cơ thể với nicotin trong thuốc lá.  Biểu hiện bằng cảm giác thôi thúc mạnh mẽ buộc người nghiện phải hút thuốc lá.  Hành vi hút thuốc → cảm giác sảng khoái và tránh được cảm giác khó chịu vì thiếu thuốc.  Hành vi hút thuốc lá tiếp tục ngay cả khi người nghiện biết rõ hay thậm chí là bị các tác hại do thuốc lá gây ra. Jean Perriot, Tabacologie et sevrage tabagique – 2003
  9. 10
  10. Thế nào là nghiện tâm lý? • Hút thuốc lá →các hiệu ứng tâm thần kinh: sảng khoái, hưng phấn, tăng khả năng tập trung chú ý. • Đặc điểm nghiện tâm lý mỗi người khác nhau: hoàn cảnh, không gian, thời gian, nhu cầu hiệu ứng tâm thần kinh. • Ví dụ: hút khi uống cà phê cùng bạn bè→cảm giác sảng khoái, hút khi làm việc →tăng mức độ tập trung, hút trước khi bước vào giải quyết một tình huống căng thẳng, nguy hiểm..v.v.
  11. Thế nào là nghiện hành vi? • Nghiện hành vi: hút thuốc lá như là một phản xạ có điều kiện đã phát sinh trong một hòan cảnh cụ thể. • Hút theo phản xạ chứ không phải là do nhu cầu cơ thể thực sự thiếu nicotine. • Hành vi hút thuốc lá xuất hiện trong các tình huống cụ thể, lặp đi lăp lại, theo đúng thứ tự trong thời gian dài. Ví dụ: sau khi ăn cơm xong  hút, khi uống cà phê vào buổi sáng  hút, gặp bạn hữu  hút.
  12. Thế nào là nghiện thực thể – dƣợc lý ? • Khi hút thuốc lá →nhu cầu cần thiết, không thể thiếu, không thể cưỡng lại được trong cuộc sống. • Cơ thể người nghiện cần nicotine để có thể hoạt động bình thường • Thiếu nicotine → xuất hiện các TC HC cai thuốc: thèm hút mãnh liệt; Cảm giác kích thích, bứt rứt, căng thẳng; khó tập trung; Buồn bã, lo lắng; thèm ăn; Rối lọan giấc ngủ. Các TC này sẽ biến mất ngay khi hút thuốc lá trở lại.
  13. Nicotin  FDA xếp nhóm có tính chất dược lý gây nghiện, tương tự như ma tuý Heroin và Cocain.  Gây nghiện chủ yếu trên hệ TK TW với sự có mặt của các thụ thể Nicotin trên các cấu trúc não.  Nicotin tác động lên các thụ thể ở hệ thống TK với chất dẫn truyền thần kinh dopamine, một hoá chất chính trong não điều chỉnh mong muốn sử dụng các chất gây nghiện, gây bài tiết adrenaline (nhịp tim nhanh, co mạch ngoại vi, ức chế co bóp và chế tiết dịch vị dạ dày).
  14. Nicotin: 7 giây sau hút tới não Recepteur Nicotine nicotinique Neuro-transmetteurs
  15. An tâm Mất ngủ Sảng khoái Yêu đời Trầm cảm hƣng phấn Thƣ giãn Cáu gắt KHI Tăng mức độ thức tỉnh + THIẾU CÓ – Bứt rứt Lo âu NICOTINE Tăng mức tập Khó tập trung chú ý trung Tăng hiệu quả hoạt động trí óc Ớn lạnh, sốt Giảm cân nặng Thèm ăn
  16. Tiêu chuẩn  (+) nghiện thuốc lá 1. Hội chứng dung nạp thuốc lá: – Tăng số điếu thuốc lá hút mỗi ngày  cảm giác dễ chịu như trước – Hút số điếu thuốc lá như cũ  cảm giác dễ chịu giảm đi so với trước 2. Hội chứng cai thuốc lá: – Cai thuốc lá  bứt rứt kích thích khó chịu .v.v.  – (+) Hút nghiện trở lại  mất các lá: thuốc triệu≥chứng trên chuẩn trong 12 tháng 3/7 tiêu 3. Hút lâu hơn và nhiều hơn so với dự kiến 4.  (+)vànghiện  Muốn từng thửthuốc cai thuốc lá:lákhông nhiều lần mà chưa buộc có tiêu chuẩn thành công 1 và 2 5. Dành nhiều thời gian cho việc tìm kiếm và hút thuốc lá 6.  (+)hoặc  Giảm nghiện từ bỏ thực thểđộng các hoạt : bắtxãbuộc cóvìtiêu hội khác chuẩn hút thuốc lá 1 hoặc 2 7. Vẫn tiếp tục hút dù biết ± bị các tác hại do hút thuốc lá Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, 4th Edition. 1994
  17. Chẩn đoán mức độ phụ thuộc Nicotin 1/ Anh bắt đầu hút thuốc lá sau khi thức 4/ Anh hút bao nhiêu điếu thuốc lá mỗi dậy vào buổi sáng bao lâu ? ngày ? * ≤ 5 phút 3 * 31 – 60 phút 1 * ≤ 10 điếu 0 * 21 – 30 điếu 2 * 6 – 30 phút 2 * > 60 phút 0 * 11 – 20 điếu 1 * > 30 điếu 3 2/ Anh có cảm thấy khó chịu khi phải nhịn 5/ Anh hút thuốc lá khi vừa thức dậy hút ở nơi cấm hút thuốc lá ? nhiều hơn thởi điểm khác trong ngày? * Có 1 * Đúng 1 * Không 0 * Sai 0 3/ Anh cảm thấy khó nhịn điếu thuốc nào 6/ Anh vẫn tiếp tục hút thuốc lá ngay cả nhất trong ngày ? khi có bệnh phải không ? • Điếu đầu tiên trong ngày 1 * Đúng 1 • Không phải điếu đầu tiên 0 * Sai 0 0 – 3  NHẸ 4 – 6  TRUNG BÌNH 7 – 10  NẶNG 18 Fagerstrom KO. J Behav Med.1989 Apr;12(2):159-82
  18. Chẩn đoán mức độ phụ thuộc nicotin NỒNG ĐỘ CO HƠI THỞ RA Trị số Giải thích kết quả ≤ 5 ppm Bình thường 6 – 10 ppm Hút thuốc lá thụ động > 10 ppm Hút thuốc lá chủ động > 20 ppm Nghiện thực thể nặng 19
  19. Đặc điểm nghiện thuốc lá ở bệnh nhân mắc BPTNMT • Mức độ phụ thuộc nicotine cao hơn • Mức độ tự tin cai thuốc thấp hơn  giảm khả năng cai thuốc ở BN mắc BPTNMT • Tỷ lệ trầm cảm ở bệnh nhân BPTNMT hút thuốc cao (44% bn nhập viện)  Cai nghiện thuốc lá ở bệnh nhân BPTNMT khó khăn hơn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1