intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

bài giảng: Nghiện ma túy và AIDS Chăm sóc và Dự phòng

Chia sẻ: Tu Khuyen Tu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

200
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dịch tễ học về HIV/AIDS và tiêm chích ma túy • Tiêm chích ma túy (TCMT) là yếu tố quan trong lan truyền HIV • Nguy cơ liên quan với dùng chung bơm kim tiêm và phơi nhiễm với các dụng Phương pháp điều trị Cơn vật vã do thiếu ma túy là một hội chứng rất phức tạp và cũng là nỗi ám ảnh triền miên của người nghiện, một sợi dây buộc chặt họ với ma túy. Chính vì vậy, một trong những nguyên tắc điều trị cắt cơn nghiện ma túy cho bệnh nhân nghiện bằng laser...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: bài giảng: Nghiện ma túy và AIDS Chăm sóc và Dự phòng

  1. Nghiện ma túy và AIDS Chăm sóc và Dự phòng HAIVN Harvard Medical School AIDS Initiative in Vietnam 1
  2. Mục tiêu bài giảng Kết thúc bài giảng, học viên nên:  Hiểu được liên quan giữa HIV/AIDS và dịch ma túy tại Việt Nam  Biết 4 tiêu chí chẩn đoán nghiện ma túy  Liệt kê được 4 nhiễm trùng liên quan tới nghiện chích ma túy  Biết 3 lợi ích của giảm tác hại dùng điều trị thay thế chất gây nghiện 2
  3. Nội dung • Dịch tễ học HIV/AIDS và nghiện chích ma túy. • Định nghĩa phụ thuộc thuốc • Những vấn đề lâm sàng liên quan tới nghiện chích . • Luật HIV/AIDS mới. • Điều trị nghiện thay thế bằng methadone 3
  4. Dịch tễ học về HIV/AIDS và tiêm chích ma túy • Tiêm chích ma túy (TCMT) là yếu tố quan trong lan truyền HIV • Nguy cơ liên quan với dùng chung bơm kim tiêm và phơi nhiễm với các dụng cụ nhiễm khác. • TCMT thường có những hành vi nguy cơ khác như tình dục không an toàn, và lây truềyn cho người không TCMT • TCMT phổ biến trong nhóm quần thể nguy cơ khác như gái mãi dâm, tù nhân, và nhóm những người ngoài lề xã hội. 4
  5. Phân bố các trường hơp nhiễm HIV theo nhóm đối tượng Ng- êi cho m¸ u Lao S Ds T 0.58% 4.98% Nghi AIDS 1.55% M¹ i d©m 10.39% 2.61% T NVQS NKT 1.20% Ma tuý 52.34% Kh¸ c 19.82% Kh«ng râ 6.53% 5 (N guån: Côc Phßng, chèng H I V/AI D S ViÖt N am – Bé Y t Õ)
  6. Tỉ lệ nhiễm HIV trong nhóm ma túy tại Việt Nam năm 2002 6 • Source: NIHE 2003
  7. Tỷ lệ nhiễm HIV trong số nghiện chích matúy tại một số tỉnh của Việt Nam 100 An Giang 80 Haiphong Hanoi 60 % Khanh Hoa 40 Lang Son HCMC 20 Quang Ninh 0 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 • Nguồn: giám sát trọng điểm 7
  8. Các chất gây nghiện dạng thuốc phiện (Opiod)  Opioid là nhóm các thuốc bao gồm heroin, methadone, buprenorphine, thuốc phiện, codeine, morphine, pethidine, etc.  Opioid giảm đau và mang lại cảm giác dễ chịu.  Những chất này cũng có thể giảm chức năng thần kinh nghĩa là làm ức chế chức năng thần kinh trung ương bao gồm hô hấp  Liều cao có thể gây suy hô hấp, hôn mê, và tử vong  Opioid dùng trái phép phổ biến nhất ở Việt Nam là heroin và thuốc phiện 8
  9. Heroin • Đường dùng: hít, tiêm, hút và đường uống • Tại sao: trạng thái phởn phơ, làm dịu, giảm đau • Tác động tiêu cực: Phụ thuộc, quá liều, bệnh liên quan tới tiêm • Hội chứng cai: nặng, không đe dọa tính mạng • mang thai: bỏ nguy hiểm cho thai, phụ nữ có thai nên duy trì bằng methadone • Quá liều: phổ biến nhất khi trộn lẫn thuốc và sau giai đoạn ngừng thuốc. 9
  10. Đặc điểm của phụ thuộc opioid • Định nghĩa của ICD10: gồm một loạt các biểu hiện hành vi, nhận thức, thể chất phát triển sau khi dùng chất gây nghiện nhiều lần, bao gồm ; – ham muốn mãnh liệt dùng thuốc, – khó khăn kiểm soát việc dừng thuốc, – dùng thuốc kéo dài cho dù có những tác hại, – ưu tiên dùng thuốc hơn là các hoạt động khác – đòi hỏi tăng liều, – xuất hiện hội chứng cai nếu ngưng thuốc 10
  11. Triệu chứng cai nghiện Triệu chứng cai nghiện (trong vòng 24 giờ sau liều dùng cuối cùng): đau khớp và cơ, đau thắt bụng, buồn nôn, nôn, tiêu chảy, ho, sổ mũi, chảy nước mắt, nổi da gà, ớn lạnh Dấu hiệu thể chất: đồng tử giãn, tim nhanh, cao HA, dấu tăng nhu động ruột
  12. Biến chứng do tiêm chích ma túy • Liên quan trực tiếp tới sử dụng ma túy – Suy hô hấp do opioid – rối loạn phổi do hít ma túy – suy dinh dưỡng • Nhiễm trùng: – Viêm nội tâm mạc do vi khuẩn, viêm tủy xương, nhiễm trùng da và mô mềm, viêm tắc tĩnh mạch • Nhiễm virút: – HIV, HCV, HBV • Mycobacterial: – 10 lần nguy cơ nhiễm lao ở người nhiễm HIV 12
  13. Các tổn thương da ở người tiêm chích ma túy • Các vết thương không lành dọc theo tĩnh mạch đồng thời với các biến đổi trên da do nhiễm trùng 13
  14. áp xe da do tiêm chích ma túy                                                                                             14
  15. Điều trị người nghiện ma túy nhiễm HIV • Người NCMT ít có khả năng được điều trị HIV do: – Thất bại trong theo dõi điều trị – Tuân thủ kém với thuốc ARV và thuốc khác – Các nhân viên y tế miễn cưỡng kê đơn vì lo lắng về sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân • Yếu tố chình với ma túy và ARV là tuân thủ – Nếu uống ARV và tuân thù tốt, người NCMT cũng đáp ứng đềiu trị như bệnh nhân khác 15
  16. Điều trị người NCMT nhiễm HIV • Thành công trong điều trị cho người nghiện ma túy và các chất dạng thuốc phiện đã được chứng minh • Quan trọng là tập trung cả hai nhu cầu điều trị cai nghiện và chăm sóc liên quan đến nhiễm HIV, nếu tập trung điều trị chỉ một trong hai sẽ không có kết quả. • Người NCMT trong chương trình cai nghiện ma túy tuân thủ điều trị HIV tốt. • Các thách thức: tìm phương cách cụ thể cho lồng ghép cai nghiện và điều trị HIV 16
  17. Luật HIV/AIDS ở Việt Nam • 21/06/ 2006, Quốc hội Việt Nam đã thông qua Luật mới về phòng và kiểm soát HIV/AIDS. Điều 21: Can thiệp giảm tác hại HIV/AIDS • Can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây truyền HIV bao gồm những biện pháp sau: truyền thông và khuyến khích sử dụng bao cao su và, bơm kim tiêm sạch, cai nghiện bằng chất thay thế và các biện pháp làm giảm tác hại khác để hỗ trợ các hành vi an toàn trong phòng nhiễm và lây truyền HIV. 17
  18. Các thành tố của giảm tác hại – Trao đổi bơm kim tiêm (BKT) – Các xe tiếp cận cộng đồng lưu động – Làm sạch BKT, hướng dẫn cách làm sạch (chất sát trùng, luộc các dụng cụ tiêm chích trong nhiều phút) – Vệ sinh da trước khi tiêm (cồn, rửa sạch bằng xà phòng và nước) – Trao đổi BKT là ‘nhịp cầu tới điều trị’ cho những người tiêm chích ma túy sống ngoài lề xã hội. – Điều trị thay thế thúôc phiện (methadone) 18
  19. Điều trị cho nghiện ma túy Liệu pháp duy trì Methadone • Là phương thức điều trị phổ biến nhất cho người nghiện các chất dạng thuốc phiện (CDTP). • Là thuốc uống opioid có hoạt tính kéo dài được sử dụng 1 lần/ ngày (thời gian bán hủy~24 giờ.) • Được khuyến cáo cho người NMT có tiền sử dùng ma túy thường xuyên và có dấu hiệu phụ thuộc thuốc, biểu hiện bằng các “hội chứng cai”. • Hướng dẫn quốc gia về điều trị thay thế methadone được chấp nhận bởi BYT Viêt Nam 10.2007 • Điều trị thay thế metahdoen bắt đầu ở 6 nơi thí đểim tại Hải phòng và Tp.HCM tháng 4-5.2008 19
  20. Duy trì Methadone • Mục tiêu của điều trị Methadone làm giảm: – cơn nghiện – sử dụng ma túy hoặc tiêm chích – các hành vị có nguy cơ cao (dùng chung bơm kim tiêm) – Tỷ lệ mắc và tỷ lệ chết liên quan tới nghiện ma túy – các hoạt động bất hợp pháp, tội phạm – Lây truyền bệnh qua đường máu (HIV, HCV, HBV) 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2