intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thống kê cho khoa học xã hội: Bài 2 - ThS. Nguyễn Thị Xuân Mai

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:42

77
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Bài giảng Thống kê cho khoa học xã hội - Bài 2: Các phương pháp thống kê mô tả" để nắm chi tiết các kiến thức về các phương pháp trình bày dữ liệu thống kê; ý nghĩa của số tuyệt đối trong thống kê; ý nghĩa và cách tính các loại số tương đối trong thống kê; đặc điểm, ý nghĩa, tác dụng và cách xác định các mức độ đo xu hướng trung tâm số trung bình, số trung vị và mốt...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thống kê cho khoa học xã hội: Bài 2 - ThS. Nguyễn Thị Xuân Mai

  1. GIỚI THIỆU MÔN HỌC THỐNG KÊ CHO KHOA HỌC XÃ HỘI Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Xuân Mai v1.0016104219 1
  2. BÀI 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ MÔ TẢ Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Xuân Mai v1.0016104219 2
  3. MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày các phương pháp trình bày dữ liệu thống kê. • Trình bày ý nghĩa của số tuyệt đối trong thống kê. • Trình bày ý nghĩa và cách tính các loại số tương đối trong thống kê. • Trình bày đặc điểm, ý nghĩa, tác dụng và cách xác định các mức độ đo xu hướng trung tâm: số trung bình, số trung vị và mốt. • Trình bày đặc điểm, ý nghĩa, tác dụng và cách xác định các mức độ đo độ biến thiên: khoảng biến thiên, phương sai, độ lệch tiêu chuẩn, hệ số biến thiên. • Chỉ ra những đặc trưng phân phối của dãy số thông qua tứ phân vị và biểu đồ boxplot. v1.0016104219 3
  4. CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Kiến thức chung về kinh tế - xã hội. v1.0016104219 4
  5. HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu tham khảo. • Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa hiểu rõ. • Trả lời các câu hỏi của bài học. • Đọc và tìm hiểu thêm về các phương pháp thống kê mô tả. v1.0016104219 5
  6. CẤU TRÚC NỘI DUNG 2.1 Trình bày dữ liệu thống kê 2.2 Các tham số thống kê mô tả v1.0016104219 6
  7. 2.1. TRÌNH BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ 2.1.1. Trình bày dữ liệu 2.1.2. Trình bày dữ liệu định tính định lượng v1.0016104219 7
  8. 2.1. TRÌNH BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ (tiếp theo) Các phương pháp trình bày dữ liệu thống kê • Phân tổ thống kê: Phân chia hiện tượng thành các tổ có tính chất khác nhau.  Là phương pháp cơ bản để tiến hành tổng hợp thống kê.  Là một trong các phương pháp quan trọng của phân tích thống kê, đồng thời là cơ sở để vận dụng các phương pháp phân tích thống kê khác.  Trình tự thực hiện:  Xác định mục đích phân tổ.  Lựa chọn tiêu thức phân tổ: lựa chọn tiêu thức thống kê nào nói rõ bản chất của hiện tượng nhất, phù hợp với mục đích nghiên cúu trong điều kiện thời gian, không gian nhất định.  Xác định số tổ và khoảng cách tổ.  Phân phối các đơn vị vào từng tổ. • Bảng thống kê. • Đồ thị thống kê. v1.0016104219 8
  9. 2.1.1. TRÌNH BÀY DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH • Phân tổ thống kê: mỗi biểu hiện, thuộc tính có thể hình thành một tổ. • Bảng giản đơn. Số doanh nghiệp lữ hành quốc tế trên cả nước năm 2013 phân theo loại hình doanh nghiệp Số lượng Loại hình doanh nghiệp Tỷ trọng (%) (doanh nghiệp) Doanh nghiệp nhà nước 9 0.69 Công ty cổ phần 428 32.80 Công ty liên doanh 15 1.15 Công ty trách nhiệm hữu hạn 845 64.75 Tư nhân 8 0.61 Tổng số 1305 100.00 v1.0016104219 9
  10. 2.1.1. TRÌNH BÀY DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH (tiếp theo) • Trình bày một biến dữ liệu định tính Đồ thị thanh ngang (Bar chart) Đồ thị hình bánh (Pie chart) Số lượng DN lữ hành quốc tế trên cả Cơ cấu DN lữ hành quốc tế trên cả nước nước năm 2013 phân theo loại hình DN năm 2013 phân theo loại hình DN (%) 0.61 0.69 Tư nhân 8 Công ty trách nhiệm hữu hạn 845 32.80 Công ty liên doanh 15 64.75 1.15 Công ty cổ phần 428 Doanh nghiệp nhà nước Công ty cổ phần Doanh nghiệp nhà nước 9 Công ty liên doanh Công ty trách nhiệm hữu hạn 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 Tư nhân v1.0016104219 10
  11. 2.1.1. TRÌNH BÀY DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH (tiếp theo) • Trình bày nhiều biến dữ liệu định tính  Bảng kết hợp Số lượt khách quốc tế đến Việt Nam năm 2013 phân theo phương tiện đến và mục đích đến Mục đích đến Phương tiện đến Đường Đường thủy Đường bộ Tổng số hàng không Du lịch 4000.0 150.0 490.9 4640.9 Thương mại 1200.0 30.0 36.9 1266.9 Thăm thân nhân 580.0 0.0 679.6 1259.6 Các mục đích khác 200.0 13.3 191.7 405.0 Tổng số 5980.0 193.3 1399.1 7572.4 v1.0016104219 11
  12. 2.1.1. TRÌNH BÀY DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH (tiếp theo) Biểu đồ nhiều thanh ngang (Side by Side chart) Biểu đồ hình cột (columns) Số lượt khách quốc tế (nghìn lượt người) Tỷ trọng số lượt khách quốc tế đến ... năm đến ... năm 2013 phân theo mục đích đến và 2013 phân theo mục đích đến và phương phương tiện đến tiện đến Các mục đích khác Các mục đích khác 3.34 6.88 13.70 Thăm thân nhân Thăm thân nhân 9.70 48.57 Thương mại Thương mại 20.07 15.52 2.64 Du lịch 0.0 500.0 1000.0 1500.0 2000.0 2500.0 3000.0 3500.0 4000.0 4500.0 Du lịch 66.89 77.60 35.09 Đường bộ Đường thủy Đường hàng không 0% 20% 40% 60% 80% 100% Đường hàng không Đường thủy Đường bộ v1.0016104219 12
  13. 2.1.2. TRÌNH BÀY DỮ LIỆU ĐỊNH LƯỢNG • Sắp xếp số liệu theo thứ tự từ nhỏ đến lớn 18 48 15 62 22 30 22 30 15 18 21 22 22 28 30 30 32 36 36 32 37 49 37 38 43 45 48 49 50 50 58 62 21 50 43 38 45 50 58 28 • Phân tổ thống kê  Số lượng các lượng biến ít: mỗi lượng biến có thể hình thành nên 1 tổ. → phân tổ không có khoảng cách tổ Số cơ sở lưu trú trên cả nước năm 2013 được xếp hạng theo số sao. Số sao Số cơ sở 1 1996 2 1237 3 375 4 159 5 64 v1.0016104219 Tổng số 3831 13
  14. 2.1.2. TRÌNH BÀY DỮ LIỆU ĐỊNH LƯỢNG (tiếp theo) • Phân tổ thống kê  Số lượng các lượng biến nhiều: mỗi tổ bao gồm một phạm vi lượng biến với 2 giới hạn: giới hạn dưới và giới hạn trên → phân tổ có khoảng cách tổ Khoảng cách tổ = giới hạn trên – giới hạn dưới  Khoảng cách tổ bằng nhau  Khoảng cách tổ không bằng nhau  Khoảng cách tổ mở Thu nhập bình quân Số nhân viên Số lao động (Người) Số cơ sở lưu trú một tháng (Triệu đồng) (Người) 200 13-15 Tổng Tổng v1.0016104219 14
  15. 2.1.2. TRÌNH BÀY DỮ LIỆU ĐỊNH LƯỢNG (tiếp theo) Lưu ý: • Với tiêu thức số lượng có lượng biến rời rạc (lượng biến biểu thị bằng các số nguyên, như độ tuổi, số lao động…), có thể phân tổ có khoảng cách tổ hoặc không có khoảng cách tổ. • Với tiêu thức số lượng có lượng biến liên tục (lượng biến biểu thị bằng trị số bất kỳ, gồm cả số nguyên và số thập phân như thu nhập, …), phải phân tổ có khoảng cách tổ. Khi đó, giới hạn trên của tổ đứng trước được lấy làm giới hạn dưới của tổ đứng sau với mục đích làm cho dãy số kín hay liên tục. • Khi 1 đơn vị nào đó có lượng biến đúng bằng giới hạn trên và giới hạn dưới của 2 tổ liền nhau thì thường được xếp vào tổ đứng sau. • Với dãy số phân tổ có khoảng cách tổ mở, khi tính toán, khoảng cách tổ của tổ liền kề được lấy làm khoảng cách tổ của tổ mở. v1.0016104219 15
  16. 2.1.2. TRÌNH BÀY DỮ LIỆU ĐỊNH LƯỢNG (tiếp theo) v1.0016104219 16
  17. 2.1.2. TRÌNH BÀY DỮ LIỆU ĐỊNH LƯỢNG (tiếp theo) Thu nhập bình quân Số nhân viên xi di (%) Si (Người) một tháng (Triệu đồng) (Người) fi 3-5 3 4 15 3 5-7 5 6 25 8 7-9 6 8 30 14 9-11 3 10 15 17 11-13 2 12 10 19 13-15 1 14 5 20 Tổng 20 100 v1.0016104219 17
  18. 2.1.2. TRÌNH BÀY DỮ LIỆU ĐỊNH LƯỢNG (tiếp theo) v1.0016104219 18
  19. 2.2. CÁC THAM SỐ THỐNG KÊ MÔ TẢ 2.2.1. Số tuyệt đối và số 2.2.2. Các mức độ đo xu tương đối trong thống kê hướng trung tâm 2.2.3. Các mức độ đo độ 2.2.4. Đặc trưng phân biến thiên phối của dãy số v1.0016104219 19
  20. 2.2.1. SỐ TUYỆT ĐỐI VÀ SỐ TƯƠNG ĐỐI TRONG THỐNG KÊ a. Số tuyệt đối trong thống kê: Biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng nghiên cứu trong điều kiện thời gian, địa điểm cụ thể. • Luôn bao hàm một nội dung kiến thức xã hội trong điều kiện thời gian, không gian cụ thể. • Phải qua điều tra thực tế và tổng hợp mới xác định được. • Có đơn vị tính cụ thể. • Gồm có:  Số tuyệt đối thời điểm Ví dụ: Tổng số lao động của doanh nghiệp A tại thời điểm 1/7/2014 là 13500 người.  Số tuyệt đối thời kỳ Ví dụ: Tổng doanh thu của doanh nghiệp A năm 2014 là 2200 tỷ đồng. v1.0016104219 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2