intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 4 - TS. Hoàng Thanh Liêm

Chia sẻ: Caphesuadathemmatong | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:60

33
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 4 Thu thập thông tin Phương pháp thiết kế điều tra chọn mẫu và thu thập dữ liệu sơ cấp, cung cấp cho người học những kiến thức như: Các khái niệm cơ bản; Thiết kế điều tra chọn mẫu; Phương pháp xác định cỡ mẫu; Thu thập dữ liệu sơ cấp. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 4 - TS. Hoàng Thanh Liêm

  1. BÀI 4. THU THẬP THÔNG TIN  PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ ĐIỀU TRA CHỌN MẪU VÀ THU  THẬP DỮ LIỆU SƠ CẤP
  2. Tài liệu tham khảo và học tập Trần Tiến Khai (2012) phương pháp nghiên cứu  1 Kinh tế, kiến thức cơ bản, NXB Lao động. 2 Giáo trình: Vũ Cao Đàm (2018) phương pháp luận  nghiên cứu khoa học (tài liệu học tập chính) 3 Bài giảng Trần Tiến Khai (2013), Khoa KTPT­ ĐH  Mở TP.HCM. 2
  3. NỘI DUNG 1.   Các khái niệm cơ bản 2.   Thiết kế điều tra chọn mẫu 3.   Phương pháp xác định cỡ  mẫu 4.   Thu thập dữ liệu sơ cấp
  4. 1. KHÁI  NIỆM VỀ ĐIỀU TRA CHỌN MẪU  Chọn mẫu là việc chọn một số đơn vị trong tổng thể (population), nhằm rút ra các kết luận về tổng thể đó.  Một đơn vị của mẫu là một cá thể hoặc một thành viên mà chúng ta đo lường. Đây chính là đơn vị nghiên cứu.  Một tổng thể là tập hợp của tất cả các đơn vị.  Điều tra tổng thể (census) là việc đo lường tất cả các  đơn vị có trong tổng thể.  Danh sách tất cả các đơn vị có trong tổng thể để giúp chúng ta rút mẫu là Khung mẫu (sample frame).
  5. KHÁI NIỆM VỀ ĐIỀU TRA CHỌN MẪU Chọn mẫu làm giảm chi phí nghiên cứu; Chọn mẫu đúng cách làm tăng độ chính xác của nghiên cứu; Tăng tốc độ thu thập thông tin dữ liệu; Có những tổng thể mà ta không thể nghiên  cứu tổng thể.
  6. MẪU NHƯ THẾ NÀO LÀ TỐT? Tính đúng đắn: mẫu phải đại diện cho tính chất của tổng thể tổng thể hoặc phần lớn  các đơn vị có trong tổng thể; Tính chính xác: không thể có mẫu đại diện  cho tổng thể ở tất cả mọi khía cạnh. Do đó,  luôn có sai số sinh ra từ việc chọn mẫu (sampling error). Đo lường tính chính xác bằng chỉ tiêu thống kê  sai số chuẩn (standard error of estimate).
  7. CÁC CÂN NHẮC KHI LỰA CHỌN THIẾT KẾ CHỌN MẪU     Bản chất của Tổng thể:     Tổng thể xác định  Tổng thể xác định nhưng  được không có  khung mẫu  Tổểng th     Tổng th ể mục tiêu: g  không xác định ắn tổng thể với  mục  tiêu nghiên cứu     Tổng thể nghiên cứu: chứa các đơn vị nghiên cứu nào?
  8. CÁC CÂN NHẮC KHI LỰA CHỌN THIẾT KẾ CHỌN MẪU    Bản chất của Tổng thể:  Phải hiểu rõ về các đặc điểm của tổng thể cần nghiên cứu  Phải biết tổng thể bao gồm các đơn vị  như thế nào (cá nhân, hộ gia đình, loại   khác). Phải nắm rõ định hướng nghiên cứu như thế nào, dự định tiến hành và các điều   kiện liên quan. Có thể có được Khung mẫu hay không?
  9. CÁC CÂN NHẮC KHI LỰA CHỌN THIẾT KẾ ĐIỀU TRA    Các chỉ tiêu cần nghiên cứu:  Các chỉ tiêu mô tả các đặc điểm chung  của tổng thể;  Các chỉ tiêu thể hiện các đặc điểm riêng  mà  ta quan tâm; Nên lường trước các dạng dữ liệu của chỉ  tiêu (danh nghĩa, thứ bậc, khoảng cách, tỷ   số). Nếu tổng thể bao gồm các nhóm phụ  riêng biệt, nên định hướng xác định các dữ  liệu danh nghĩa để chia nhóm theo tỷ lệ.
  10. CÁC CÂNNHẮC KHI LỰA CHỌN THIẾT KẾ ĐIỀU TRA    Thiết kế điều tra xác suất hay phi xác suất?
  11. CÁC CÂNNHẮC KHI LỰA CHỌN THIẾT KẾ ĐIỀU TRA XÁC SUẤT PHI XÁC SUẤT Tổng thể xác định Tổng thể không xác định Biết quy mô của tổng thể (N) Không biết quy mô của tổng thể (N) Xác lập được khung mẫu Không có khung mẫu Tính được xác suất chọn mẫu (n/N) Không tính được xác suất chọn mẫu (n/N) Chọn mẫu nhằm rút ra kết quả  Không cần suy đoán cho tổng thể;  để phỏng đoán cho tổng thể Nghiên cứu có mục đích Chỉ lựa chọn đơn vị nghiên cứu  Có thể lựa chọn một cách tùy ý từ khung mẫu Không thể tùy tiện thay thế đơn vị  Có thể thay đổi nếu thấy phù hợp với  nghiên cứu mục đích nghiên cứu Tiến trình chọn mẫu phải được tuân Có sự linh động trong chọn mẫu thủ nghiêm túc
  12. CÁC BƯỚC CHỌN THIẾT KẾ CHỌN MẪU Thang bậc câu hỏi quản lý hỏi nghiên – câu cứu Chọn kiểu chọn mẫu Xác định tổng Phi xác suất Xác suất thể liên quan Chọn kỹ thuật lấy mẫu Xác định các khung mẫu hiện có Không chấp nhận Đánh giá khung mẫu Chỉnh sửa hoặc xây Chấp nhận dựng lại khung mẫu Chọn khung mẫu Rút ra mẫu
  13. CÁC THIẾT KẾ CHỌN MẪU Các kiểu chọn mẫu (Types of ĐIỀU TRA sampling Chọn mẫu phi xác suất design) Chọn mẫu xác suất (non- probability (probability sampling) sampling Chọn mẫu thuận tiện onvienience Chọn )mẫu ngẫu nhiên đơn (c giản sampling) (simple random judment Chọnsampling) mẫu hệ thống (systematic Chọn mẫu phán đoán ( sampling a sampling) Chọn mẫu)phân tầng sampling) (stratified Chọn mẫu hạn ngạch sampling (quot ạch theo tỷ lệ Chọn mẫu ) phân tầng theo lệ a sampling) tỷ ng) (propotionate stratified Chọn mẫu hạn không theo tỷ lệ Chọn mẫu phân samplitầng không theo tỷ ng ota sampling) lệ (propotionate (dispropotionate stratified sampling) quot (snowball Chọn mẫu phân nhóm sampling (cluster Chọn mẫu hạn ) sampling ngạch Chọn mẫu) nhiều giai (dispropotionate đoạn qu (multistage
  14. CHỌNMẪU XÁC SUẤT: NGẪU NHIÊN ĐƠN GIẢN  Các nguyên tắc xác định:      Xác định xác suất chọn đơn vị:      Xác suất chọn lựa = cỡ mẫu (n)/tổng thể (N) (%)      Lập danh sách (Khung mẫu).      Chọn ngẫu nhiên theo danh sách     Dùng bảng ngẫu nhiên hoặc dùng lệnh Randbetween trong Excel  Áp dụng: khi tổng thể tương đối đồng  nhất; người nghiên cứu quan tâm đến  đặc trưng chung của tổng thể
  15. CHỌN MẪU XÁC SUẤT: NGẪU NHIÊN ĐƠN GIẢN Khung mẫu Mẫ u n N
  16. CHỌN MẪU XÁC SUẤT: HỆ THỐNG  Các nguyên tắc xác  định:Xác định bước nhảy k      Bước nhảy = tổng thể (N)/cỡ mẫu (n)  Lập danh sách (Khung mẫu) chính xác, hoặc  có  số thứ tự.  Chọn ngẫu nhiên đơn vị khởi đầu    Áp Chọn các đơn vị kế tiếp bằng bước nhảy k nhấdt; ng ụng: khi t ổng thểứ tu quan tâm đ ười nghiên c ương đối đồng ến đặc trưng chung của tổng thể
  17. CHỌN MẪU XÁC SUẤT: HỆ THỐNG  Các lưu ý để tránh lệch mẫu (bias) :     Trộn ngẫu nhiên danh sách trong Khung mẫu  Chọn ngẫu nhiên đơn vị khởi  đầu vài lần.  Nếu thực hiện tốt, phương pháp này cho  hiệu quả cao hơn phương pháp ngẫu  nhiên đơn giản.
  18. CHỌN MẪU XÁC SUẤT: PHÂN TẦNG  Hầu hết các tổng thể đều chứa đựng các  nhóm  phụ (tầng – strata). Áp d  ụng chọện m Tăng hi u qu u phân t ẫả ầng nhằm:  thống kê khi chọn mẫu  Có dữ liệu để phân tích từng nhóm phụ  Cho phép sử dụng các phân tích khá  biệt nhau cho từng nhóm phụ khác   Nếu nhau.  phân tầng lý tưởng:  Nội bộ nhóm đồng nhất Dị biệt giữa các nhóm
  19. CHỌN MẪU XÁC SUẤT: PHÂN TẦNG  Theo tỷ lệ (proportionate) hay không theo  tỷ lệ (disproportionate)?  Theo tỷ lệ: số mẫu của mỗi  nhóm phụ sẽ được quyết định theo tỷ  lthể c ệ c a ta m ủủ ổngỗi nhóm phụ so với tổng tổng thể.     Cách này lý tưởng vì:  Có độ chính  về thống kê xác  cao; Dễ ch  Có đ ượọn m u; c trọẫng 
  20. CHỌN MẪU XÁC SUẤT: PHÂN TẦNG  Quá trình chọn mẫu phân tầng:  Chọn các biến (danh nghĩa) để chia  nhóm,  phân tầng. Quyết định tỷ lệ của từng nhóm so   với tổng thể chung.  Chọn cách lấy mẫu tỷ lệ hay không tỷ lệ.   Xác định các Khung mẫu riêng biệt cho từng nhóm phụ.  Trộn ngẫu nhiên danh sách trong  Khung mẫu.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2