intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thống kê máy tính: Nhắc lại toán Giải tích - Lê Phong

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

64
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong bài giảng này sẽ giúp người học ôn lại các kiến thức cơ bản về toán Giải tích thông qua các nội dung cụ thể như: Một số khái niệm về hàm số, tính liên tục, vi phân, tích phân; các phép toán về tìm cự trị,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thống kê máy tính: Nhắc lại toán Giải tích - Lê Phong

  1. Nhắc lại TOÁN Giải tích
  2. Dàn bài  Một số khái niệm ◦ Hàm số ◦ Tính liên tục ◦ Vi phân ◦ Tích phân  Tìm cực trị
  3. Hàm số  Hàm đơn biến f : X →Y x a y = f ( x)  Hàm đa biến f : X 1 × ... × X n → Y ( x1 ,..., xn ) a y = f ( x1 ,..., xn )  Trong đó X, Y, X1,…, Xn là tập số (nguyên, hữu tỉ, thực, phức,…)
  4. Liên tục  Hàm số y=f(x) liên tục tại c khi và chỉ khi f(c) tồn tại và lim+ f ( x) = lim− f ( x) = f (c) x →c x →c
  5. Vi phân  Vi phân của f(x) tại c được định nghĩa bởi df f (c + ε ) − f (c ) (c) = lim dx ε →0 ε  Đối với hàm đa biến f(x1,…,xn) ta có khái niệm vi phần từng phần ∂f f (c1 ,..., ci + ε ,..., cn ) − f (c1 ,..., ci ,..., cn ) (c1 ,..., ci ,..., cn ) = lim ∂xi ε →0 ε
  6. Tích phân  F(x) là nguyên hàm của f(x) nếu F’(x)=f(x)  Tích phân của hàm f(x) trong [a,b] được định nghĩa bởi b ∫ f ( x)dx = F (b) − F (a) a
  7. Dàn bài  Một số khái niệm ◦ Hàm số ◦ Tính liên tục ◦ Vi phân ◦ Tích phân  Tìm cực trị
  8. Tìm cực trị  Cực trị của một hàm f(x) chỉ có thể nằm ở các điểm tới hạn với 2 trường hợp  TH1: điểm dừng – là điểm tại đó tất cả các đạo hàm riêng đều tồn tại và bằng 0 ∂f (c1 ,..., cn ) = 0 ∀i = 1..n ∂xi  TH2: điểm mà tại đó có ít nhất một đạo hàm riêng không tồn tại
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2