Bài giảng Thực trạng và tối ưu hóa sự tăng trưởng chiều cao ở trẻ em
lượt xem 2
download
Bài giảng Thực trạng và tối ưu hóa sự tăng trưởng chiều cao ở trẻ em giúp bạn hiểu được thực trạng suy dinh dưỡng trẻ em < 5 tuổi, cơ chế tăng trưởng chiều cao, vai trò của Arginine và Vitamin K2 (MK7) đối với tăng trưởng chiều cao,... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thực trạng và tối ưu hóa sự tăng trưởng chiều cao ở trẻ em
- THỰC TRẠNG VÀ TỐI ƯU HÓA SỰ TĂNG TRƯỞNG CHIỀU CAO Ở TRẺ EM
- Nội dung 1. Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ em < 5 tuổi 2. Cơ chế tăng trưởng chiều cao 3. Vai trò của Arginine và Vitamin K2 (MK7) đối với tăng trưởng chiều cao
- 1. Thực trạng SDD còi trẻ em < 5 tuổi ở Việt Nam 1. TÌNH TRẠNG SDD TRẺ DƯỚI 5 TUỔI
- SDD còi theo vùng (2012) 40 33.7 35.2 35 31.4 30 29.3 25.5SDD CÒI THEO VÙNG 25.2 25 (2012) 19.2 20 15 10 5 0 Toàn quốc Đồng bằng Sg Hồng Vg núi, cao ngg phía DH miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ Bắc TPHCM 2015: 5,6%
- Tỉ lệ SDD thể thấp còi của bệnh nhân tại K. Dinh Dưỡng BV.Nhi Đồng 1 - 2019; n= 23.742 Tỉ lệ suy dinh dưỡng còi theo nhóm tuổi, 2019
- Tốc độ tăng trưởng trẻ dưới 6 tuổi Tăng CN Tăng VĐ TUỔI Tăng CC (cm/tháng) (g/tháng) (cm/tháng) 0–3 mo 800-900 3.5 2.00 3–6 mo 600-800 2.0 1.00 6–9 mo 400-600 1.5 0.50 9–12 mo 400-600 1.2 0.50 1–3 yr 200 1.0 0.25 4–6 yr 200 3 cm/yr 1 cm/yr
- 2. Cơ chế tăng trưởng chiều cao Tăng trưởng chiều cao tại sụn tăng trưởng ở đầu xương dài • Tăng trưởng chiều cao được quyết định RESTINGZONE bởi sự tăng sinh tế bào ở đĩa sụn tăng PROLIFERATIVE trưởng ở đầu xương dài ZONE PREHYPERTROPHIC • Người đã ngừng tăng triển, đĩa sụn tăng trưởng ZONE → đường biểu sinh: QT hợp nhất mảng tăng HYPERTROPHIC ZONE trưởng. • Hợp nhất hoàn toàn xảy ra trẻ gái 15-16 tuổi, TRABECULAR trẻ trai 18-19 tuổi BONE • Khoảng 60% chiều cao của người trưởng thành đạt được ở tuổi lên 5 References: Gat-Yablonski, G. and M. Phillip (2015). Nutrients 7(1): 517-551.
- Tăng trưởng CC được điều hòa bởi GH trong thời thơ ấu • GH tác động trực tiếp đến tăng trưởng CC = các thụ thể của nó trong sụn tăng trưởng • GH tác động gián tiếp đến = yếu tố tăng trưởng giống như insulin (IGF-1) References: Lindsey, R. C. and S. Mohan (2016). Mol Cell Endocrinol 432: 44-55.
- Thiếu dinh dưỡng làm suy giảm chức năng của sụn tăng trưởng • SDD → tốc độ phát triển xương theo chiều dọc của sụn tăng trưởng ([insulin] và IGF-1 ) • Trong tình trạng hạn chế tăng trưởng, sụn tăng trưởng bảo tồn khả năng tăng trưởng cho đến khi điều kiện được cải thiện - cho phép bắt kịp tăng trưởng để giúp đạt được tiềm năng tăng trưởng tối ưu→Xác định và can thiệp dinh dưỡng sớm → hiệu quả khôi phục sự tăng trưởng và phát triển bình thường Gat-Yablonski et al.,2015
- Bắt kịp tăng trưởng Increase in tốc Gia tăng growth velocity độ tăng following trưởng sau một KÍCH THƯỚC a giai temporary đoạn chậmgrowth-delaying tăng trưởng tạm thời condition Can thiệp dinh dưỡng Normal growth Impaired growth Type Acatch-upgrowth Tuổi xương lúc bắt đầu hồi phục THỜI GIAN Adapted from: Rosello-Diez, et al. 2015
- Can thiệp sớm để tối đa hóa tiềm năng chiều cao HEIGH T Can thiệpmuộn Can thiệpsớm AGE Adapted from: Rosello-Diez, et al. 2015
- 3. Vai trò của Arginine và Vitamin K2 (MK7) đối với tăng trưởng chiều cao Các nguồn chính cung cấp Arginine trong cơ thể oĐạm từ chế độ ăn (các thực phẩm giàu đạm) Arginine là oTổng hợp nội sinh một axít amin oSự luân chuyển các protein trong cơ thể chức năng Các chức năng chính của arginine quan trọng oTiền chất cho tổng hợp mô cơ thể oKích thích và hoạt hoá các chất trung gian miễn dịch oKích thích tiết nội tiết tố tăng trưởng References: Tapiero, H., G. Mathe, P. Couvreur a n d K. D. Tew (2002). Biomed Pharmacother 56(9): 439-445.
- Hàm lượng Arginine trong thực phẩm Thựcphẩm Hàm lượng Arginine (g/100g hay ml) Hạt bí (rang không có muối) 5.25 Tảo khô 4.15 Đậu phộng (Nguyên hạt) 3.08 Đậunành 2.73 Thịt bò 2.47 Thịtcừu 2.24 Ứcgà 2.17 Sữađậunành 0.19 Sữa bò 0.1 References: Tapiero, H., G. Mathe, P. Couvreur a n d K. D. Tew (2002). Biomed Pharmacother 56(9): 439-445.
- Arginine có vai trò trong phóng thích nội tiết tố tăng trưởng Arginine có thể khởi phát sự phóng thích hormone tăng trưởng GH/IGF-1 có vai trò quan trọng trong sự tăng trưởng theo chiều dọc của xương GH-khởi phát tiết IGF-1 tại gan References: Lindsey, R. C. and S. Mohan (2016). Mol Cell Endocrinol 432: 44-55.
- Nồng độ Arginine huyết thanh thấp hơn ở trẻ thấp còi Serum arginine Arginine in children huyết thanh ở trẻ em(12-59 months) (12 - 59 with tháng) có và and không without stunting có thấp (N=313) còi (N=313) 92 90 P=0.0003 huyết thanh concentration 88 86 84 Arg 82 độArg 80 Serum Nồng 78 76 74 Thấp còi Không thấp còi References: Semba, R. D., M. et al., (2016). EBioMedicine 6: 246-252.
- Arginine đường uống và sự tăng trưởng theo chiều dọc của các xương dài So sánh chiều rộng của sụn tăng trưởng (GP) của xương chày và nồng độ nội tiết tố tăng trưởng giữa 2 nhóm 250 2 245 1.8 1.6 240 1.4 235 1.2 μm/d 230 μm 1 225 0.8 220 0.6 215 0.4 210 0.2 0 205 Growth plate GP width MAR control intervention control intervention • Nồng độ nội tiết tố tăng trưởng tăng lên (P < 0,05) • Chiều rộng sụn tăng trưởng của xương chày và bề mặt tạo cốt bào của xương đùi được gia tăng (P < 0,05) • Arginine đường uống có thể cải thiện sự tăng trưởng theo chiều dọc của các xương dài một phần là nhờ kích thích tiết nội tiết tố tăng trưởng References: Jiang, M. Y. a n d D. P. Cai (2011). Neurosci Bull 27(3): 156-162.
- Vitamin K • Vitamin tan trong dầu • Đóng vai trò quan trọng trong QT đông máu, chuyển hóa xương cũng như tái hấp thu canxi của thận • Có ba dạng chính: K1 và K2 được tìm thấy trong một số loại thực phẩm và K3 là dạng tổng hợp
- Vit K2 (MK7) hàm lượng trong thực phẩm Thựcphẩm Hàm lượng MK7 (mcg/100g) Natto (Đậu nành lên men của Nhật bản) 100-1000 Cheonggukjang(súpđậunànhlênmen Hàn Quốc) 100-1000 Phómát (Cứng/mềm) 1.3/1.0 Thịtheo 0.5 Sauerkraut (bắp cải muối chua Đức) 0.2 Gan bò 0.1
- Vitamin K tạo thuận lợi cho sự khoáng hóa xương Vitamin K hoạt hóa Osteocalcin – Osteocalcin là một protein phụ thuộc vitamin K, được sinh ra bởi các nguyên bào xương ACTIVE OSTEOCALCIN Khi Osteocalcin được hoạt hóa hoàn toàn, nó gắn vào canxi và đưa canxi vào xương Đo lường Osteocalcin (hoạt động và bất hoạt) được dùng như một chỉ dấu về tình trạng vitamin K: UCR = ucOC / cOC INACTIVE ACTIVE OSTEOCALCIN OSTEOCALCIN Vitamin K Hỗ trợ khoáng hoá giúp xương chắc khỏe
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khám hệ tiêu hóa
5 p | 340 | 77
-
Bài giảng Tăng huyết áp - BS.CKI. Trần Thanh Tuấn
55 p | 404 | 72
-
Bài giảng Giải phẫu học: Đáy chậu - ThS.BS. Nguyễn Hoàng Vũ
23 p | 905 | 35
-
Bài giảng Mô cơ - BS. Trần Kim Thương
35 p | 205 | 33
-
Kháng nguyên (Kỳ 3)
5 p | 136 | 30
-
Gây tê (Kỳ 2)
5 p | 146 | 22
-
Bài giảng Khung chậu - ThS. Võ Huỳnh Trang
21 p | 128 | 18
-
Bài giảng Siêu âm tim thai - ThS. BS. Lê Kim Tuyến
0 p | 232 | 17
-
Ăn gì khi bị gan nhiễm mỡ?
6 p | 143 | 17
-
Bài thuốc hay chữa khỏi viêm đại tràng
5 p | 103 | 12
-
ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CHỐNG NHIỄM TRÙNG (Kỳ 7)
5 p | 126 | 10
-
Bài giảng Vai trò của hạch canh gác ví dụ ung thư đại – trực tràng
32 p | 110 | 9
-
Bài giảng Giới thiệu về điều trị ARV
35 p | 121 | 9
-
ÐỘNG KINH (Kỳ 4)
6 p | 77 | 9
-
Bài giảng Tử ban nhiễm trùng - TS. Nguyễn Lô
7 p | 69 | 7
-
Tổng quan về Viêm tuỵ cấp và mãn tính
15 p | 82 | 7
-
Rượu và bệnh gan
9 p | 57 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn