Bài giảng "Thuế: Chương 1 - Tổng quan về thuế" cung cấp cho sinh viên các nội dung kiến thức về: Khái niệm, đặc điểm của thuế; chức năng của thuế; vai trò của thuế; phân loại thuế; các yếu tố cấu thành một sắc thuế; hệ thống thuế. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm được nội dung chi tiết!
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THUẾ
1.1. Khái niệm, đặc điểm của Thuế
Tổ chức
1.1.1. Khái niệm về Thuế:
Thực hiện Duy trì bộ máy Đóng
quản lý, điều Nhu cầu góp theo
chức năng chi tiêu
nhiệm vụ hành kinh tế, quy định
của CP
xã hội, an ninh của PL
quốc phòng… Cá nhân
Thu từ cung cấp
dịch vụ công, thu
từ tài trợ, nhân
đạo
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THUẾ
1.1. Khái niệm, đặc điểm của Thuế
1.1.1. Khái niệm về Thuế:
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THUẾ
1.1. Khái niệm, đặc điểm của Thuế
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THUẾ
1.1. Khái niệm, đặc điểm của Thuế
1.1.2. Đặc điểm của Thuế:
- Tính bắt buộc: một bộ phận thu nhập
của NNT được chuyển giao cho NN
không kèm theo thỏa thuận lợi ích tương
ứng nào cho NNT, tính bắt buộc gắn liền
với quyền lực của nhà nước.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THUẾ
1.1.2. Đặc điểm của Thuế:
Câu hỏi:
Phân tích sự khác nhau giữa thuế và các
khoản tài trợ mang tính nhân đạo, từ thiện?
Phân tích sự khác nhau giữa thuế và phí?
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THUẾ
1.1.2. Đặc điểm của Thuế:
- Tính không hoàn trả trực tiếp: thể hiện
ở sự tách rời giữa quá trình thu thuế và
quá trình sử dụng tiền thuế của Nhà
nước.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THUẾ
1.1.2. Đặc điểm của Thuế:
- Tính pháp lý: các quy định về thuế được thể chế hóa
thành các bộ luật hoặc pháp lệnh
VD: Luật Quản lý thuế, Luật Thuế XNK, Luật Thuế
TTĐB, Luật Thuế GTGT, LT TNDN, LT TNCN…, các
Nghị định, Thông tư hướng dẫn…
Câu hỏi: Hãy trình bày khái niệm về thuế, phân tích
các đặc điểm cơ bản của Thuế?
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THUẾ
1.2. Chức năng của Thuế:
1.2.1 Chức năng phân bổ nguồn lực
- Thông qua Thuế, một nguồn lực lớn
(của cải) của xã hội đã chuyển từ khu
vực tư sang khu vực công.
- Nhờ đó, NN có trong tay nguồn lực
cần thiết để chi tiêu cho bộ máy và tái
phân phối đảm bảo công bằng xã hội
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THUẾ
1.2. Chức năng của Thuế:
1.2.2 Chức năng điều chỉnh:
- Được thể hiện thông qua vận dụng tùy biến các
loại thuế, sắc thuế phù hợp với từng đối tượng,
từng bối cảnh để dẫn dắt nền kinh tế theo những
mục tiêu đã được hoạch định.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THUẾ
1.2. Chức năng của Thuế:
1.2.3 Chức năng bảo hộ
- Thuế có chức năng bảo hộ nền kinh tế
trước sự cạnh tranh của các lực lượng
kinh tế bên ngoài. Chức năng này được
thực hiện chủ yếu thông qua thuế xuất
khẩu, nhập khẩu.
- Tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THUẾ
1.2. Chức năng của Thuế:
1.2.4 Chức năng kiểm tra, giám sát
- Thuế thu vào các hoạt động kinh tế, đầu tư và
tiêu dung của xã hội, nên hoạt động thu thuế của
nhà nước gắn chặt với sự vận động của các luồng
tiền tệ đại diện cho các nguồn lực trong nền KT.
Từ đó, thông qua thuế, NN nắm được sự biến
động về quy mô, hiệu quả và tính chất của các
hoạt động kinh tế
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THUẾ
1.2. Chức năng của Thuế:
1.2.4 Chức năng kiểm tra, giám sát
Câu hỏi: Trình bày các chức năng của Thuế?
Chức năng nào là quan trọng nhất? Vì sao?
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THUẾ
1.3. Vai trò của Thuế:
- Công cụ huy động nguồn lực cho Nhà nước: là
công cụ tập trung phần lớn nguồn tài chính trong
nền kinh tế vào ngân sách nhà nước dưới hình
thức bắt buộc để phục vụ cho chi tiêu công.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THUẾ
1.3. Vai trò của Thuế:
- Công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế -
xã hội: góp phần điều chỉnh cơ cấu
kinh tế, ổn định giá cả thị trường và
kiểm soát lạm phát, là công cụ để phân
phối lại thu nhập
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THUẾ
1.4. Phân loại thuế
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THUẾ
1.4. Phân loại thuế
1.4.1. Phân loại theo cách thức đánh thuế
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THUẾ
1.4. Phân loại thuế
1.4.1. Phân loại theo cách thức đánh thuế
Câu hỏi: Phân biệt thuế trực thu và thuế gián
thu? Thuế TTĐB/GTGT/TNDN/TNCN là thuế
trực thu hay thuế gián thu? Tại sao?