intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tin học 10 bài 2: Thông tin và dữ liệu

Chia sẻ: Võ Thùy Trinh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:22

426
lượt xem
63
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua nội dung bài Thông tin và dữ liệu - Tin học 10 với những slide được thiết kế sinh động và đẹp mắt, góp phần giúp bạn xây dựng một tiết học thật tốt. Những bài giảng trong bộ sưu tập cung cấp cho học sinh những kiến thức căn bản về thông tin, đơn vị của thông tin và cách biểu diễn thông tin. Mong rằng những bài giảng trong bộ sưu tập môn Tin học lớp 10 bài Thông tin và dữ liệu sẽ trở thành những tài liệu hữu ích phục vụ cho quá trình học tập và giảng dạy của bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tin học 10 bài 2: Thông tin và dữ liệu

  1. Tin học 10
  2. BÀI 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU 1. Khái niệm thông tin và dữ liệu Em biết được gì khi quan sát các hình ảnh bên? Dữ liệ là thông t đã đượ đư vào sự tính Nhữngu hiểu biếtincó đượcc về amột máy vật, sự kiện được gọi là thông tin về sự vật, sự kiện đó.
  3. 2. Đơn vị đo lượng thông tin Bit: Là phần nhỏ nhất của bộ nhớ máy tính lưu trữ một trong hai kí hiệu 0, 1. KÝ §äc §é lín hiÖu Byte Bai 8 bit KB Ki-l«-bai 1024 byte MB Mª-ga-bai 1024 KB GB Gi-ga-bai 1024 MB TB Tª-ra-bai 1024 GB PB Pª-ta-bai 1024 TB
  4. 3. Các dạng thông tin Hai loại: * Số: Số nguyên, số thực, … Lịch và đồng hồ
  5. * Phi số: Văn bản, hình ảnh, âm thanh, … - Dạng văn bản: Tờ báo, cuốn sách, tấm bia …
  6. - Dạng hình ảnh: Bức tranh vẽ, ảnh chụp, bản đồ, biển báo …
  7. - Dạng âm thanh: Tiếng nói con người, tiếng sóng biển, tiếng đàn, tiếng chim hót…
  8. 4. Mã hoá thông tin trong máy tính 1010111110011 Các dạng thông tin  Đểtrên đượtính xử lí được, máy c chuyển 1111010011001 thông vào máy tínhải được tin cần ph như 1011010010110 biến đổi thế nào?dãy bit (biểu thành 1010110011001 diễn bằng các số 0, 1). Cách biến đổi như thế được 1101111010111 gọi là mã hoá thông tin.
  9. Ví dụ: 01101001 Thông tin gốc Thông tin mã hoá  Trong tin học, dữ liệu là thông tin đã được đưa vào máy tính.
  10. 5. Biểu diễn thông tin trong máy tính a. Thông tin loại số: * Hệ đếm Hệ thập phân: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Trongngười c Con tin họ thường dùng hệ đếm nào ? nào? Hệ nhị phân: 0, 1. Hệ cơ số mười sáu (hexa): 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F.
  11. Biểu diễn số trong các hệ đếm • Hệ thập phân: Mọi số N có thể biểu diễn dưới dạng n n-1 1 0 N = an 10 + an-1 10 + …+ a1 10 + a0 10 -1 -m + a-1 10 +…+ a-m 10 , 0 ≤ ai ≤ 9 Ví dụ: × × 1 2 5 = 1 × 10 + 2 2 + 5 10 1 100
  12. Biểu diễn số trong các hệ đếm • Hệ nhị phân: Tương tự như trong hệ thập phân, mọi số N cũng có biểu diễn dạng n n-1 1 0 N = an 2 + an-1 2 + …+ a1 2 + a0 2 -1 -m + a-1 2 +…+ a-m 2 , ai = 0, 1 Ví dụ: 11012 = 1 × 23 + 1 × 22 + 0 × 21 + 1 × 20 = 1310
  13. Biểu diễn số trong các hệ đếm • Hệ hexa: Biểu diễn số trong hệ hexa cũng tương tự n n-1 1 0 N = an 16 + an-1 16 + …+ a1 16 + a016 -1 -m + a-1 16 +…+ a-m 16 , 0 ≤ ai ≤ 15 Với quy ước: A = 10, B = 11, C = 12, D = 13, E = 14, F = 15. Ví dụ: 2 1 0 1BE16 = 1 × 16 + 11 × 16 + 14 × 16 = 44610
  14. * Chuyển đổi giữa các hệ đếm Đổi số trong hệ cơ số 10 sang hệ cơ số 2,16 7 2 45 16 6 3 2 32 2 16 1 2 1 2 0 13 0 1 0 0 2 1  7(10) = 1 1 1 (2)  45(10) = 2 D (16)
  15. * Biểu diễn số trong máy tính Biểu diễn số nguyên 0 là dấu dương 7(10) = 111(2) 1 là dấu âm Bit 0 0 0 0 0 1 1 1 1 byte Trong đó: - Phần nhỏ nhất của bộ nhớ lưu trữ số 0 hoặc 1: 1 bit. - Một byte có 8 bit, bit cao nhất thể hiện dấu (bit dấu). - Có thể dùng 1 byte, 2 byte, 4 byte… để biểu diễn số nguyên.
  16. Biểu diễn số thực: Biểu diễn số thực dưới dạng dấu phẩy động: Ví dụ: 13456,25 = 0.1345625 x 105 ± M x 10± K Trong đó: - M: Là phần định trị (0,1 ≤ M < 1). - K: Là phần bậc (K ≥ 0).
  17. Biểu diễn số thực trong một số máy tính: Ví dụ: 0,00 7 = 0.7 x 10-2 Dấu phần định trị 4 byte 01000 0100 . . 00000 111 Dấ u phần bậc Đoạn Bit biểu Các bit dùng diễn giá trị cho giá trị phần bậc phần định trị.
  18. b. Thông tin loại phi số * Biểu diễn văn bản: Mã hoá thông tin dạng văn bản thông qua việc mã hoá từng kí tự và thường sử dụng:  Bộ mã ASCII: Dùng 8 bit để mã hoá kí tự, mã hoá được 256 = 28 kí tự.  Bộ mã Unicode: Dùng 16 bit để mã hoá kí tự, mã hoá được 65536 = 216 kí tự. Trong bảng mã ASCII mỗi kí tự được biểu diễn bằng 1 byte
  19. Ví dụ: KÝ tù M· ASCII M· ASCII nhÞ Bảng mã hoá kí tự ASCII thËp ph©n ph©n A 65 01000001 01000001 Xâu kí tự “TIN”: KÝ tù M· ASCII M· ASCII nhÞ thËp ph©n ph©n T 84 01010100 I 73 01001001 N 78 01001110 01010100 01001001 01001110
  20. *Các dạng khác: Hình ảnh, âm thanh cũng phải mã hoá thành các dãy bit.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0