Bài giảng Tin học đại cương (Phần 3) - Chương 4: Cấu trúc điều khiển trong C
lượt xem 3
download
Bài giảng Tin học đại cương (Phần 3) - Chương 4: Cấu trúc điều khiển trong C cung cấp cho học viên những kiến thức về cấu trúc lệnh khối, cấu trúc rẽ nhánh, cấu trúc lặp, các lệnh thay đổi cấu trúc lập trình,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tin học đại cương (Phần 3) - Chương 4: Cấu trúc điều khiển trong C
- Phần III. Chương 4 Cấu trúc điều khiển trong C GV: Nguyễn Thị Thùy Liên Email: lien.nguyenthithuy@phenikaa-uni.edu.vn 1
- Giới thiệu môn học Cấu trúc lệnh khối Cấu trúc rẽ nhánh Cấu trúc lặp Các lệnh thay đổi cấu trúc lập trình 2
- Giới thiệu môn học Cấu trúc lệnh khối Cấu trúc rẽ nhánh Cấu trúc lặp Các lệnh thay đổi cấu trúc lập trình 3
- 1. Cấu trúc lệnh khối •Thể hiện cấu trúc tuần tự •Lệnh khối là dãy các câu lệnh được đặt trong cặp dấu ngoặc nhọn {} { lenh_1; lenh_2; …. lenh_n; } •C cho phép khai báo biến trong lệnh khối, nhưng phần khai báo phải nằm trước câu lệ 4
- 1. Cấu trúc lệnh khối •Lệnh khối lồng nhau: •Trong một lệnh khối có thể chứa lệnh khối khác •Sự lồng nhau là không hạn chế { lenh; { lenh; ... } … } 5
- 1. Cấu trúc lệnh khối #include •Ví dụ #include int main() { int c = 10; printf(“Gia tri cua c = %d day la c ngoai”,c); // bat dau mot khoi lenh khac { int c = 20; printf(“\n Gia tri cua c = %d day la c trong”,c); printf(“\n Tang gia tri cua c them 10 don vi”); c = c + 10; printf(“\n Gia tri cua c = %d day la c trong”,c); } printf(“\n Gia tri cua c = %d day la c ngoai”,c); getch(); return 0; }// ket thuc khoi lenh cua ham main() 6
- 1. Cấu trúc lệnh khối •Kết quả: Gia tri cua c = 10 day la c ngoai Gia tri cua c = 20 day la c trong Tang gia tri cua c them 10 don vi Gia tri cua c = 30 day la c trong Gia tri cua c = 10 day la c ngoai 7
- Giới thiệu môn học Cấu trúc lệnh khối Cấu trúc rẽ nhánh Cấu trúc lặp Các lệnh thay đổi cấu trúc lập trình 8
- 2. Cấu trúc rẽ nhánh • nếu biểu thức điều kiện đúng (giá trị • nếu biểu thức điều kiện đúng (giá trị chân lý là True) thực hiện công việc 1. chân lý là True) thực hiện công việc 1. • nếu biểu thức điều kiện sai (giá trị chân lý là False) thực hiện công việc 2. 9
- 2. Cấu trúc rẽ nhánh •Cấu trúc if, if…else •Cấu trúc lựa chọn switch 10
- 2.1 Cấu trúc if, if…else •Cú pháp cấu trúc if if (bieu_thuc_dieu_kien) lenh; //bieu_thuc_dieu_kien đúng •Cú pháp cấu trúc if … else if (bieu_thuc_đieu_kien) lenh_1;//bieu_thuc_dieu_kien đúng else lenh_2;// bieu_thuc_dieu_kien sai 11
- Biểu thức điều kiện •bieu_thuc_dieu_kien • Biểu thức logic : !, &&, || • Biểu thức quan hệ : ==, !=, >, >=,
- Ví dụ •Tìm số lớn hơn trong 2 số thực a và b: #include #include Kết quả: int main() Nhap vao 2 gia tri a va b: 23 247 { So lon nhat trong hai so 23 va 247 la 247 // khai bao bien float a, b, max; printf(“ Nhap gia tri a va b: “); scanf(“%f %f”,&a,&b); if(a < b) max = b; else max = a; printf(“\n So lon hon trong 2 so %f va %f la %f“, a, b, max); getch(); return 0; } //ket thuc ham main() 13
- Kết hợp lệnh khối if (bieu_thuc_dieu_kien) { Khoi_lenh_1; } else { Khoi_lenh_2; } 14
- Ví dụ //Khai báo tệp tiêu đề #include #include //nội dung chương trình chính int main (){ float x,y; //khai báo 2 biến đầu vào float thuong; //Khai báo thương 2 số if (y==0) printf(“Loi chia cho 0”); else { thuong = x/y; printf(“Ket qua la : %f”,thuong); } getch(); return 0; } 15
- Biểu thức điều kiện (tiếp) •bieu_thuc_dieu_kien •Kết quả thực hiện 1 lệnh khác dưới dạng lời gọi hàm: • Thành công : trả về giá trị khác 0 • Có lỗi : trả về giá trị = 0 printf(“Hay nhap 1 so nguyen : "); if (scanf("%d",&a)) printf("\n a = %d",a); else { printf("Loi nhap du lieu!!!\n"); printf(“So ban da nhap khong phai so nguyen”); } 16
- Cấu trúc if...else if if (bieu_thuc_dieu_kien_1) •“Rẽ” nhiều nhánh { Khoi_lenh_1; } else if (bieu_thuc_dieu_kien_2) { Khoi_lenh_2; } ... else if (bieu_thuc_dieu_kien_n) { Khoi_lenh_n; } else { Khoi_lenh_cuoi_cung; 17 }
- Bài tập – Giải phương trình bậc nhất •Giải phương trình ax + b = 0 18
- Bài tập - Giải phương trình bậc 2 • 1. Giải PT bậc 2 trên tập số thực ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) • 2. Cải tiến 1 : giải trên tập số phức • 3. Cải tiến 2 : kiểm tra điều kiện của a 19
- Chú ý •Tương đương ? if (dieu_kien_1) if (dieu_kien_2) Cong_viec_1; if (dieu_kien) else Cong_viec_1; Cong_viec_2; else Cong_viec_2; if (dieu_kien_1){ if (dieu_kien_1){ if (dieu_kien) if (dieu_kien_2) if (dieu_kien_2) Cong_viec_1; Cong_viec_1; Cong_viec_1;} if (! dieu_kien) else else Cong_viec_2; Cong_viec_2;} Cong_viec_2; 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình - Tìm hiểu Microsoft Excel 2007 - Tập 2 - Lê Văn Hiếu - 4
15 p | 160 | 46
-
Bài giảng Tin học đại cương (Phần 2) - Chương 4: Phần mềm bảng tính điện tử MS Excel 2010
111 p | 32 | 9
-
Bài giảng Tin học đại cương (Phần 2) - Chương 5: Microsoft Office PowerPoint 2010
36 p | 28 | 7
-
Bài giảng Tin học đại cương (Phần 2) - Chương 3: Microsoft Office Word 2010
94 p | 33 | 7
-
Bài giảng Tin học đại cương (Phần 1) - Chương 2: Hệ thống máy tính
107 p | 37 | 5
-
Microsoft Windows PowerShell và SQL Server 2005 SMO – P5
11 p | 97 | 5
-
Bài giảng Tin học đại cương (Phần 3) - Chương 3: Vào ra dữ liệu trong C
32 p | 25 | 4
-
Bài giảng Tin học đại cương (Phần 3) - Chương 7: Tệp tin
25 p | 24 | 4
-
Bài giảng Tin học đại cương (Phần 3) - Chương 1: Tổng quan về ngôn ngữ lập trình C
41 p | 36 | 3
-
Bài giảng Tin học đại cương (Phần 1) - Chương 1: Thông tin và biểu diễn thông tin
40 p | 17 | 3
-
Bài giảng Tin học đại cương (Phần 3) - Chương 5: Mảng và xâu ký tự
63 p | 32 | 3
-
Bài giảng Tin học đại cương (Phần 3) - Chương 6: Hàm
27 p | 24 | 3
-
Bài giảng Tin học đại cương (Phần 3) - Chương 2: Kiểu dữ liệu và biểu thức trong C
35 p | 18 | 3
-
Bài giảng Tin học đại cương 2: Giới thiệu môn học - Nguyễn Thị Mỹ Truyền
13 p | 44 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn