Bài giảng Tình hình kinh tế - văn hóa Việt Nam ở các thế kỉ XVI - XVIII: Tiết 1
lượt xem 1
download
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp, sự hưng khởi của các đô thị. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tình hình kinh tế - văn hóa Việt Nam ở các thế kỉ XVI - XVIII: Tiết 1
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP CẦN THƠ Trường THPT Thuận Hưng Ù CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ THAM DỰ TIẾT THAO GIẢNG GV thực hiện : Hà Kiên Vinh Tổ Sử ĐÙịa Tháng 2/2018
- DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ VĂN HÓA VIỆT NAM Ở CÁC THẾ KỈ XVIXVIII
- TIẾT 2 TÌNH HÌNH VĂN HÓA VIỆT NAM Ở CÁC THẾ KỈ XVIXVIII
- NỘI DUNG BÀI HỌC
- Hệ thống các câu hỏi Tư tưởng, tôn giáo ở các thế kỷ XVIXVIII. + Tình hình tôn giáo thế kỷ X XV phát triển như thế nào? + Tại sao ở những thế kỷ XVI XVIII Nho giáo suy thoái? Không còn được tôn sùng như trước? + Thiên chúa giáo xuất hiện ở đâu và được tuyên truyền vào nước ta theo con đường nào? Phát triển giáo dục và văn học ở các thế kỉ XVIXVIII. + Nhận xét chung gì về tình hình giáo dục nước ta thế kỷ XVI XVIII? + Những đặc điểm của văn học ở thế kỷ XV XV? + Những điểm mới trong văn học thế kỷ XVI – XVIII? + Những điểm mới trong văn học thế kỷ XVI – XVIII nói lên điều gì? Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật ở các thế kỉ XVIXVIII. + Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc thế kỷ X XV phát triển như thế nào? + Sự phát triển của nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc giai đoạn XVI – XVIII? + Khoa học kĩ thuật thế kỷ XVI XVIII có ưu điểm và hạn chế gì?
- Hoạt động 1: Tìm hiểu về về tư tưởng, tôn giáo ở các thế kỉ XVIXVIII ( HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN ) + Tại sao ở những thế kỷ XVI XVIII Nho giáo suy thoái ? Không còn được tôn sùng như trước? + Thiên chúa giáo xuất hiện ở đâu và được tuyên truyền vào nước ta theo con đường nào ?
- Gợi ý sản phẩm Nho giáo từng bước suy thoái: thi cử không còn nghiêm túc như trước, trật tự phong kiến bị đảo lộn. Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện phục hồi. Thế kỷ XVI đạo Thiên chúa được truyền bá vào Đại Việt. Tín ngưỡng truyền thống trong dân gian vẫn được duy trì và phát huy. Đời sống tín ngưỡng ngày càng phong phú.
- Tôn giáo ở Việt Nam từ cuối thế kỷ XVI XVIII
- Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự phát triển của thủ công nghiệp 1/. Giáo dục ( HO ẠT ĐỘNG NHÓM : 4 nhóm ) Nhóm 1: Nhà Mạc tiếp tục phát triển giáo dục bằng những biện pháp nào ? Nhóm 2: Thái độ của nhà nước Lê – Trịnh đối với giáo dục ? Kết quả ? Nhóm 3: Triều đại Tây Sơn, vua Quang Trung đã có những chính sách nào đối với giáo dục ? Nhóm 4: Nhận xét về tình hình giáo dục ở thế kỷ XVI – XVIII ? 2/. Văn học ( HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN : HS điền khuyết ) Bên cạnh dòng văn học chữ Hán, văn học chữ ……. phát triển mạnh hơn trước và chiếm vị trí trọng yếu. Các nhà thơ nổi tiếng như: …………………………………. Văn học ……………… phát triển rầm rộ, thể hiện ước mơ về một cuộc sống tự do và thanh bình của người dân lao động.
- Gợi ý sản phẩm 1. Giáo dục Thay thế nhà Lê, nhà Mạc tiếp tục phát triển giáo dục, tổ chức đều đặn các kì thi để chọn lựa nhân tài. Thời nhà Mạc đã tổ chức 22 kì thi Hội chọn được 485 Tiến sĩ. Nhà nước Lê – Trịnh được khôi phục, giáo dục Nho học tiếp tục được duy trì. Nhiều khoa thi được tổ chức nhưng số người đỗ đạt và đi thi không nhiều như trước Đàng Trong, năm 1646 chúa Nguyễn tổ chức khoa thi đầu tiên. Triều đại Tây Sơn, với chính sách của Quang Trung, chữ Nôm được dung trong công việc hành chính, thi cử. Mặc dù vậy, nội dung giáo dục vẫn là kinh sử. Các bộ môn khoa học tự nhiên ít được chú ý. 2. Văn học Bên cạnh dòng văn học chữ Hán, văn học chữ Nôm phát triển mạnh hơn trước và chiếm vị trí trọng yếu. Các nhà thơ nổi tiếng như: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, Phùng Khắc Khoan đã dung chữ Nôm để sáng tác. Văn học dân gian phát triển rầm rộ, thể hiện ước mơ về một cuộc sống tự do và thanh bình của người dân lao động.
- Giáo dục và văn học ở thế kỷ XVI XVIII
- Hoạt động 3: Tìm hiểu về nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật ( HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN ) 1/. Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc trong các thế kỉ XVI – XVIII phát triển như thế nào ? Chứng minh ? 2/. Những biểu hiện của nghệ thuật dân gian trong các công trình điêu khắc và kiến trúc ? 3/. Loại hình nghệ thuật nào phát triển ở cả Đàng Ngoài và Đàng Trong ? Chứng minh ? 4/. Kể tên các công trình tiêu biểu trong các thế kỷ XVI – XVIII ? 5/. Nêu những thành tựu tiêu biểu trong kỹ thuật ở các thế kỷ XVI – XVIII ?
- Gợi ý sản phẩm Trong các thế kỉ XVI – XVIII, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc tiếp tục phát triển, thể hiện ở các chùa mới được xây dựng như chùa Thiên Mụ (Huế), tượng Phật ở các chùa… Nghệ thuật dân gian được hình thành trong các công trình điêu khắc và kiến trúc. Nghệ thuật sân khấu phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài với nhiều phường tuồng, chèo ở các làng, các làn điệu dân ca ở các địa phương. Nhiều công trình khoa học trên các lĩnh vực sử học, địa lý, y học, triết học…ra đời. Kĩ thuật: kĩ thuật đúc súng theo kiểu phương Tây, đóng thuyền, xây thành lũy được hình thành và phát triển, nghề làm đồng hồ ra đời…
- Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật ở các thế kỉ XVI XVIII
- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu 1. Hệ tư tưởng hay tôn giáo giữ địa vị thống trị ở nước ta trong các thế kỷ XVI – XVIII là A. Đạo giáo . B. Nho giáo. C. Phật giáo . D. Thiên chúa giáo. Câu 2. Ý nào không phản ánh đúng sự hạn chế trong nội dung giáo dục nước ta ở thế kỷ XVI – XVIII là A. vẫn dùng chữ Hán, chữ Nôm cho học hành thi cử. B. Nội dung giáo dục chủ yếu là kinh sử. C. các môn khoa học tự nhiên không được chú ý. D. không được đưa nội dung các môn khoa học vào thi cử. Câu 3. Trong các thế kỷ XVI – XVIII , tôn giáo mới được truyền bá vào nước ta là A. Đạo giáo . B. Nho giáo. C. Phật giáo . D. Thiên chúa giáo. Câu 4. Nghệ thuật dân gian ở các thế kỷ XVI – XVIII chủ yếu phản ánh điều gì? A. Mâu thuẫn trong xã hội. B. Sự sao chép của nghệ thuật cung đình. C. Cuộc sống ấm no của nhân dân. D. Những hoạt động thường ngày của nhân dân. Câu 5. Nét nổi bật về tình hình kỹ thuật ở Việt Nam trong các thế kỷ XVI XVIII là A.nhiều thành tựu kỹ thuật được du nhập từ phương Tây. B.tiếp cận được với sự phát triển của kỹ thuật thế giới. C.được du nhập từ phương Tây nhưng vì nhiều lý do nên không có điều kiện phát triển.
- VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG ( Bài tập về nhà làm ) 1/. Liệt kê những di sản Văn hóa phi vật thể của nước ta được UNESCO vinh danh. 2/. Tìm hiểu về soạn giả Mộc Quán Nguyễn Trọng Quyền.
- Ù TIẾT HỌC KẾT THÚC CHÚC SỨC KHỎE QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH Ù
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Triết học (sau đại học): Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội - Dr. Vũ Tình
32 p | 312 | 62
-
Bài giảng Thành phố Hồ Chí Minh học: Văn hóa, con người Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh
54 p | 439 | 60
-
Bài giảng Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 7
28 p | 179 | 27
-
Bài giảng Nhập môn dân số phát triển - ThS. Nguyễn Tấn Đạt
49 p | 192 | 18
-
Bài giảng Mô hình tổng cung và tổng cầu
43 p | 123 | 15
-
CHƯƠNG IV: VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU TK XIX BÀI 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN ( NỬA ĐẦU TK XIX)
10 p | 180 | 14
-
Bài tập nhóm Kinh tế lượng: Sinh viên Và các trò chơi vi tính
19 p | 140 | 13
-
Bài giảng Sự vươn mình của Đức, Nhật Bản từ năm 1945-nay
37 p | 108 | 12
-
Bài giảng Giáo dục quốc phòng an ninh (Học phần 1) - Bài 6: Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - an ninh và đối ngoại
21 p | 130 | 9
-
Bài giảng kinh tế học công cộng - Chương 3
45 p | 93 | 7
-
Bài giảng Phần I: Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020
52 p | 111 | 5
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 5 - Trương Thị Thùy Dung
32 p | 14 | 3
-
Bài giảng Lịch sử kinh tế Việt Nam: Chương 2 - Trường ĐH Thương Mại
29 p | 30 | 2
-
Bài giảng Lịch sử kinh tế Việt Nam: Chương 3 - Trường ĐH Thương Mại
32 p | 32 | 2
-
Bài giảng Chương trình giáo dục phổ thông môn Địa lí
49 p | 75 | 1
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - xã hội nông thôn: Bài 3 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
47 p | 7 | 1
-
Bài giảng Tình hình kinh tế - văn hóa Việt Nam ở các thế kỉ XVI - XVIII: Tiết 2
23 p | 69 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn